K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 2 2016

a) Có thể dùng ròng rọc động, ròng rọc cố định, đòng bẩy.

Cách thuận lợi nhất là dùng Palăng (ròng rọc động kết hợp với ròng rọc cố định) để kéo vật lên với một lực nhỏ hơn 800N

22 tháng 2 2016

câu hỏi này hay quá

 

2 tháng 12 2018

Ống bê tông nặng số Niu- tơn là

100.10=1000(N)

a)3 người đó ko thể kéo ống bê tông lên được.Vì lực của 3 người chỉ = 300.3=900(N)

b)phải dùng máy cơ đơn giản.Mặt phẩng nghiêng.

T i c k mình nha :)

2 tháng 12 2018

Thì lần sau bạn dừng cho vào “Môn Toán” nữa, nhé

15 tháng 12 2019

Thì dùng lục nhỏ hơn trọng lượng của khối bê-tông

15 tháng 12 2019

lực kéo lớn hơn vì ta kéo lên

16 tháng 12 2016

cái ống bê tông nặng 2000 g = 2 kg ..... V~~~~

16 tháng 12 2016

Tiếp ............................................tiếp sẽ có thưởng icon-chat

11 tháng 5 2016
   Nội dung phương án  Dụng cụ cần sử dụng
 Phương án 1 Dùng dây buộc vào và kéo trực tiếp ống bê tông lên         Dây
 Phương án 2 Đặt tấm ván nghiêng, lăn ống bê tông lên    Tấm ván
 Phương án 3            Dùng ròng rọc   Ròng rọc, dây, 1 số cây gỗ
 Phương án 4          Dùng đòn bẩy      Đòn bẩy

 

 

Tick cho mk nha !!!    ok

8 tháng 4 2017

cảm ơn Thùy Duyên nhiều

20 tháng 4 2016

sử dụng đòn bẩy, sử dụng mặt phẳng nghiêng, sử dụng ròng rọc cố định, sử dụng ròng rọc động

          tick với nha ..................

 

20 tháng 4 2016

dùng ròng rọc, một tấm ván nghiêng, đòn bẩybanhqua

28 tháng 4 2016

Mặt phẳng nghiêng

28 tháng 4 2016

mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc, 

chủ đề 1: Lực1. Khái niệm về lực2. Tác dụng của lực lên vật3. Phân loại lực         +Trọng lực?         +Lực đần hồi?         +Lực ma sát?-Chỉ ra phương chiều đơn vị của các loại lực đó?-Nêu vd về các loại lực xuất hiện trong đời sống và kĩ thuật?-Nêu vd về các trường hợp lực ma sát có hại và ma sát có lợi? nêu cách khắc phục trong trường hợp lực ma sát có hại?4.Cho 1 vật...
Đọc tiếp

chủ đề 1: Lực

1. Khái niệm về lực

2. Tác dụng của lực lên vật

3. Phân loại lực

         +Trọng lực?

         +Lực đần hồi?

         +Lực ma sát?

-Chỉ ra phương chiều đơn vị của các loại lực đó?

-Nêu vd về các loại lực xuất hiện trong đời sống và kĩ thuật?

-Nêu vd về các trường hợp lực ma sát có hại và ma sát có lợi? 

nêu cách khắc phục trong trường hợp lực ma sát có hại?

4.Cho 1 vật có khối lượng 20kg đặt trên mặt đất. Hỏi vật đó chịu tác dụng của lục hút trái đất là bao nhiêu?

Nếu vật đó đặt lên mặt trăng thì lực hút của mặt trăng tác dụng lên vật là bao nhiêu?

chủ đề 2: máy cơ đơn giản

1 khối bê tông lăn xuống mương. Em hãy nêu phương án để đưa khối bê tông lên khỏi mương?

Nếu dúng đòn bẩy để đưa khối bê tông đó lên thì cần 1 lực là bao nhiêu?

Biết khối bê tông nặng 600kg, chiều dài từ cách tay đòn đến khối bê tông là 1m và chiều dài từ cánh tay đồn đến vị trí người nâng là 3m.

4
4 tháng 5 2016

1   Lực là đại lượng vectơ có độ lớn và hướng. Trong hệ đo lường SI nó có đơn vị  newton và ký hiệu  F. Định luật thứ hai của Newton ở dạng ban đầu phát biểu rằng tổng lực tác dụng lên một vật bằng với tốc độ thay đổi của động lượng theo thời gian.

2    Lực tác dụng lên một vật có thể làm vật biến đổi chuyển động của vật đó hoặc làm nó biến dạng.

3.Trọng lực là lực hút của Trái Đất. Có phương thẳng đứng và và chiều hướng về phía Trái Đất.

     Lực đàn hồi là lực sinh ra khi vật đàn hồi bị biến dạng. Chẳng hạn,lực gây ra bởi một lò xo khi nó bị nén lại hoặc kéo giãn ra. Lực đàn hồicó xu hướng chống lại nguyên nhân sinh ra nó. Tức  nó có xu hướng đưa vật trở lại trạng thái ban đầu khi chưa bị biến dạng.VD:lò xo,....

     Lực ma sát là lực cản trở chuyển động của một vật này so với vật khác. Nó không phải một lực cơ bản, ví dụ như lực hấp dẫn haylực điện từ. Thay vậy, các nhà khoa học tin rằng lực ma sát là kết quả của lực hút điện từ giữa các hạt tích điện có trong hai bề mặt tiếp xúc.

VD:Lực ma sát có hại:Lực ma sát trượt giữa đĩa và xích xe.

     :Lực ma sát có lợi:Giúp ta viết phấn lên bảng dễ hơn

MỆToho

     

4 tháng 5 2016

câu 4. giải

lực hút của tđ tác dụng lên vật đó là: 

P=10.m

   =10.20

   =200(N)

vì Pmt=1/6 Ptđ

Mà Ptđ=200(N)

suy ra Pmt=200/6=100/3=33,3(N)