K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

DD
27 tháng 7 2021

Ban đầu bể thứ nhất chứa nhiều hơn bể thứ hai số lít nước là; 

\(1600-1300=300\left(l\right)\)

Mỗi phút tháo ở bể thứ nhất ra nhiều hơn bể thứ hai số lít nước là: 

\(30-10=20\left(l\right)\)

Sau số phút thì lượng nước còn ại ở hai bể bằng nhau là: 

\(300\div20=15\)(phút) 

12 tháng 3 2015

mỗi phút bể thứ nhất tháo nước ra nhiều hơn bể thứ 2 là: 30-10=20(lít)

bể thứ nhất chứa nhiều hơn bể thứ 2 : 1600-1300=300(lít)

thời gian để 2 bể có số nước bằng nhau là: 300:20=15(phút)

7 tháng 10 2016

15 p

tk nhe

minh hoc roi

xin do

9 tháng 6 2015

Số nước ở bể thứ hai nhiều hơn số nước ở bể thứ nhất là :

                                      1300 – 800 = 500 (lít )

Trong 1 phút , số nước tháo ra ở bể thứ hai nhiều hơn ở bể thứ nhất là :

                                      25 – 15 = 10 ( lít )

 Để số nước còn lại ở hai bể bằng nhau thì số nước tháo ra ở bể thứ hai phải nhiều hơn số nước tháo ra ở bể thứ nhất là 500 lít .

                   Do đó phải tháo ra trong thời gian là :

                                      500 : 10 = 50 ( phút )

                                                          Đáp số : 50  phút .

9 tháng 6 2015

Số nước ở bể thứ hai nhiều hơn số nước ở bể thứ nhất là :

                                      1300 – 800 = 500 (lít )

                   Trong 1 phút , số nước tháo ra ở bể thứ hai nhiều hơn ở bể thứ nhất là :

                                      25 – 15 = 10 ( lít )

                   Để số nước còn lại ở hai bể bằng nhau thì số nước tháo ra ở bể thứ hai phải nhiều hơn số nước tháo ra ở bể thứ nhất là 500 lít .

                   Do đó phải tháo ra trong thời gian là :

                                      500 : 10 = 50 ( phút )

                                                          Đáp số : 50  phút .

21 tháng 3 2016

số nước ở bể thứ hai nhiều hơn số nước ở bể thứ nhất là :

1300 - 800= 500 ( lít )

trong 1 phút, số nước tháo ta ở bể thứ hai nhiều hơn ở bể thứ nhất là : 

25 - 15 = 10 ( lít )

phải tháo ra trong thời gian là : 500 : 10 = 50 ( phút )

đáp số : 50 phút

19 tháng 7 2016

Goi x là thời gian để số nước còn lại ở bể thứ 1 bằng 2/3 số nước còn lại ở bể thứ 2.
sau thời gian x,lượng nước còn lại ở bể thứ nhất:800-15x
sau thời gian x,lượng nước còn lại ỏ bể thứ hai:1300-25x
vì theo đề ra số nước còn lại ở bể thứ nhất bằng 2/3 lần số nước ở bể thứ 2 nên ta có phương trình

Goi x là thời gian để số nước còn lại ở bể thứ 1 bằng 2/3 số nước còn lại ở bể thứ 2.
Theo đề bài ta có:

\(\left(800-15x\right)=\frac{2}{3}\left(1300-25x\right)\)

\(x=40\)

17 tháng 4 2018

Gọi thời gian mở vòi chảy để số nước còn lại ở bể thứ nhất bằng Cách giải bài toán bằng cách lập phương trình cực hay: Bài toán năng suất | Toán lớp 8 số nước ở bể thứ hai là x (phút) (x > 0)

Lượng nước đã chảy đi khỏi bể thứ nhất là 15x (lít)

Lượng nước đã chảy đi khỏi bể thứ hai là 25x (lít)

Lượng nước còn lại ở bể thứ nhât là 800 – 15x (lít)

Lượng nước còn lại ở bể thứ hai là 1300 – 25x (lít)

Theo bài ra ta có phương trình:

800 – 15x = Cách giải bài toán bằng cách lập phương trình cực hay: Bài toán năng suất | Toán lớp 8(1300 – 25x)

⇔ 2400 – 45x = 2600 – 50x

⇔ 5x = 200

⇔ x = 40 (tmđk)

Vậy sau 40 phút số nước còn lại ở bể thứ nhất bằng Cách giải bài toán bằng cách lập phương trình cực hay: Bài toán năng suất | Toán lớp 8 số nước còn lại ở bể thứ hai.

ĐS: 40 phút.

16 tháng 3 2019

Gọi số nước còn lại ở bể 2 là a lít

số nước còn lại ở bể 1 là \(\frac{2}{3}\)a lít

ta có:

Số nước đã chảy ờ bể 1 là : 800-\(\frac{2}{3}\)a ( lít )

Số nước đã chảy ở bể 2 là : 1300-a ( lít)

Thời gian bể 1 đã chảy là : \(\frac{800-\frac{2}{3}a}{15}\) (phút)

Thời gian bể 2 đã chảy là : \(\frac{1300-a}{25}\) (phút)

2 vòi cùng tháo và cùng thời gian chảy => \(\frac{800-\frac{2}{3}a}{15}\)=\(\frac{1300-a}{25}\)

⇔ 20000-\(\frac{50}{3}\)a = 19500-15a

\(\frac{5}{3}\)a = 500

⇔ a = 300 ( lít)

thời gian để số nước còn lại trong bể thứ nhất bằng 2/3 số nước còn lại trong bể thứ 2 là: t= \(\frac{1300-a}{25}\)= \(\frac{1300-300}{25}\)= 40 (phút)