Tóm tắt những thuận lợi và khó khăn về tự nhiên trong việc phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới nước ta ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Thuận lợi :
- Khí hậu :
+ Nhiệt đới ẩm gió mùa
# Nền nhiệt cao, nhiệt độ trung bingf 22 độ - 27 độ ; tổng lượng nhiệt hoạt động : 8.000 độ C, tổng số giờ nắng tùy nơi từ 1.400 đến 3.000 giờ. năm
# Lượng mưa trung bình năm lớn, từ 1500 đến 2000mm
# Gió mùa : Gió mùa đông bắc vào mùa đông ở miền bắc gây thời tiết lanh, khô (vào nửa đầu mùa đông) và lạnh, ẩm ( vào nửa sau mùa đông); gió mùa Tây Nam (mùa hạ)
+ Phân hóa :
# Theo vĩ tuyến (Bắc - Nam) : ở miền bắc có mùa đông lạnh, ở miền Nam có nhiệt độ cao quanh năm
# Theo mùa : mùa khô và mùa mưa ở miền Nam, mùa hè và mùa đông ở miền Bắc.
# Theo độ cao : Khí hậu có sự phân hóa thành các đai theo độ cao của địa hình. Trên 600-700m là vành đai cận nhiệt trên núi; trên 2.600m là vành đai ôn đớn trên núi.
+ Đặc điểm trên của khí hậu thuận lợi cho việc phát triển một nền nông nghiệp nhiệt đới;
# Chế độ nhiệt, ẩm phong phú cho phép cây trồng phát triển quanh năm
# Áp dụng các biện pháp tăng vụ, thâm canh, luân canh, xen canh
# Có sự chuyển dịch mùa vụ từ Nam ra Bắc, từ đồng bằng lên trung du, miền núi
# Tập đoàn cây trồng, vật nuôi đa dạng : nhiệt đới, cận nhiệt, ôn đới do có mùa đông lạnh
- Địa hình và đất đai
+ 3/4 diện tích là đồi núi với các dạng địa hình chính : đồng bằng, trung du, miền núi
+ Đất đai cũng có sự phân hóa giữa các vùng : hệ đất đất phù sa ở đồng bằng, hệ đất feralit ở trung du miền núi
+ Địa hình và đất đai có những thuận lợi đối với nền nông nghiệp nhiệt đới
# Có các hệ thống canh tác khác nhau giữa các vùng
# Cụ thể là cây dài ngày (cây công nghiệp, cây ăn quả), chăn nuôi đại gia súc ở trung du và miền núi; cây ngắn ngày, nuôi thủy sản, thâm canh, tăng vụ ở đồng bằng
b) Khó khăn
- Tính cất bấp bênh của nền nông nghiệp nhiệt đới
+ Sản xuất nông nghiệp phụ thuộc ở mức độ lớn vào khí hậu, sau đó là đất đai
+ Khí hậu nước ta có sự phân hóa đa dạng và phức tạp. Điều đó ảnh hưởng nhiều đến sự phát triển nền nông nghiệp
- Các thiên tai, dịch bệnh do thiên nhiên nhiệt đới gió mùa gây ra :
+ Thiên tai : lũ, lụt, hạn hán, bão...
+ Dịch bệnh đối với cây trồng, vật nuôi
a) Thuận lợi
- Khí hậu:
+ Nhiệt đới ẩm gió mùa:
• Nền nhiệt cao, nhiệt độ trung bình năm 220 – 270C; tổng lượng nhiệt họat động: 8000()C, tổng số giờ nắng tùy nơi từ 1400 đốn 3000 giờ/năm.
• Lượng mưa trung bình năm lớn, từ 1500 đến 2000mm.
• Gió mùa: gió mùa Đông Bắc vào mùa đông ở miền Bắc gây thời tiết lạnh, khô (vào nửa đầu mùa đông) và lạnh, ẩm (vào nửa sau mùa đông); gió mùa Tây Nam (mùa hạ).
+ Phân hoá:
• Theo vĩ tuyến (Bắc - Nam): ở miền Bắc có mùa đông lạnh, ở miền Nam, nhiệt độ cao quanh năm.
• Theo mùa: mùa khô và mùa mưa ở miền Nam, mùa hè và mùa đông ở miền Bắc.
• Theo độ cao: khí hậu có sự phân hoá thành các đai theo độ cao của địa hình. Trên 600 - 700m là vành đai cận nhiệt trên núi; trên 2600m là vành đai ôn đới trên núi.
+ Đặc điểm trên của khí hậu thuận lợi cho việc phát triển một nền nông nghiệp nhiệt đới:
• Chế độ nhiệt, ẩm phong phú cho phép cây trồng phát triển quanh năm.
• Áp dụng các biện pháp tăng vụ, thâm canh, luân canh, xen canh.
• Có sự chuyển dịch mùa vụ từ Nam ra Bắc, từ đồng bằng lên trung du, miền núi.
• Tập đoàn cây trồng, vật nuôi đa dạng: nhiệt đới, cận nhiệt và ôn đới do có mùa đông lạnh.
- Địa hình và đất đai:
+ 3/4 diện tích là đồi núi với các dạng địa hình chính: đồng bằng, trung du miền núi.
+ Đất đai cũng có sự phân hoá giữa các vùng: hệ đất đai phù sa ở đồng bằng, hệ đất feralit ở trung du và miền núi.
+ Địa hình và đất đai có những thuận lợi đối với nền nông nghiệp nhiệt đới:
• Có các hệ thống canh tác khác nhau giữa các vùng.
• Cụ thể là cây dài ngày (cây công nghiệp, cây ăn quả), chăn nuôi đại gia súc ở trung du và miền núi; cây ngắn ngày, nuôi thuỷ sản, thâm canh, lăng vụ ở đồng bằng.
b) Khó khăn
-Tính chất bấp bênh của nền nông nghiệp nhiệt đới.
+ Sản xuất nông nghiệp phụ thuộc ở mức độ lớn vào khí hậu, sau đó là đất đai.
+ Khí hậu nước ta có sự phân hoá đa dạng và phức tạp. Điều đó ảnh hưởng nhiều đến sự phát triển nền nông nghiệp.
- Các thiên tai, dịch bệnh do thiên nhiên nhiệt đới gió mùa gây ra:
+ Thiên tai: lũ, lụt, hạn hán, bão,...
+ Dịch bệnh đối với cây trồng, vật nuôi.
a. Những thuận lợi chủ yếu:
- Sự phân hóa mùa vụ cho phép sản xuất các sản phảm chính vụ và trái vụ, đem lại hiệu quả kinh tế cao. Mặt khác nhờ có mùa vụ khác nhau giữa các vùng mà việc cung cấp thực phẩm cho người, nguyên liệu cho công nghiệp chế biến diễn ra đều đặn hơn giữa các tháng trong năm.
- Sản phẩm nông nghiệp đa dạng.
- Khả năng xen canh, tăng vụ lớn.
- Thế mạnh khác nhau giữa các vùng.
b. Những khó khăn chủ yếu:
- Tính mùa vụ khắc khe trong nông nghiệp.
- Thiên tai (lũ ở vùng cao, lụt ở đồng bằng, hạn hán, bão, côn trùng, dịch bệnh…), tính chất bấp bênh trong nông nghiệp.
a) Những thuận lợi và khó khăn của nền nông nghiệp nhiệt đới
- Những thuận lợi chủ yếu:
+ Sản phẩm nông nghiệp đa dạng (sản phẩm nhiệt đới là chính, có thể có một số sản phẩm cận nhiệt đới và ôn đới).
+ Khả năng: xen canh, tăng vụ lớn.
+ Giữa các vùng có thế mạnh khác nhau.
- Những khó khăn chủ yếu:
+ Tính thời vụ khắt khe trong nông nghiệp.
+ Thiên tai, tính bấp bênh của nông nghiệp.
b) Nước ta đang khai thác ngày càng có hiệu quả nền nông nghiệp nhiệt đới
- Các tập đoàn cây, con được phân bố phù hợp hơn với các vùng sinh thái nông nghiệp.
- Cơ cấu mùa vụ có những thay đổi quan trọng, với các giống cây ngắn ngày, chịu được sâu bệnh và có thể thu hoạch trước mùa bão, lụt hay hạn hán.
- Tính mùa vụ được khai thác tốt hơn nhờ đẩy mạnh hoạt động vận tải, áp dụng rộng rãi công nghiệp chế biến và bảo quản nông sản. Việc trao đổi nông sản giữa các vùng ngày càng mở rộng và có hiệu quả.
- Đẩy mạnh sản xuất nông sản xuất khẩu (gạo, cà phê, cao su, hoa quả...) là phương hướng quan trọng để phát huy thế mạnh nông nghiệp nhiệt đới.
a/ Thuận lợi:
-Chế độ nhiệt ẩm dồi dào cho phép cây trồng vật nuôi phát triển quanh năm, áp dụng các hình thức luân canh, xen canh, tăng vụ…
-Sự phân hóa khí hậu là cơ sở có lịch thời vụ khác nhau giữa các vùng, tạo nên cơ cấu sản phẩm NN đa dạng, có nhiều loại có giá trị xuất khẩu cao.
-Sản phẩm nông nghiệp đa dạng.
-Khả năng xen canh, tăng vụ lớn.
-Thế mạnh khác nhau giữa các vùng.
b/ Khó khăn:
-Tính bấp bênh của nền NN nhiệt đới, tai biến thiên nhiên thường xảy ra: bão, lũ lụt, hạn hán…
-Dịch bệnh đối với cây trồng vật nuôi.
- Thuận lợi chủ yếu:
+ Sản phẩm nông nghiệp đa dạng (sản phẩm nhiệt đới là chính, có thể có một số sản phẩm cận nhiệt đới và ôn đới).
+ Khả năng xen canh, tăng vụ lớn.
+ Giữa các vùng có thế mạnh khác nhau.
- Khó khăn chủ yếu:
+ Tính mùa vụ khắt khe trong nông nghiệp.
+ Thiên tai, tính chất bấp bênh của nông nghiệp.
Chọn đáp án A
Ở nước ta, vùng Đồng bằng sông Hồng và Trung du miền núi Bắc Bộ chịu ảnh hưởng của gió mùa đông bắc nên có mùa đông lạnh, còn Trung du miền núi Bắc Bộ có địa hình cao nên là ngoài những đai nhiệt độ thấp có khí hậu cao nguyên tương đối lạnh. Đây là ba vùng có điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới đa dạng, có các sản phẩm nhiệt đới, cận nhiệt và ôn đới.
Chọn đáp án A
Ở nước ta, vùng Đồng bằng sông Hồng và Trung du miền núi Bắc Bộ chịu ảnh hưởng của gió mùa đông bắc nên có mùa đông lạnh, còn Trung du miền núi Bắc Bộ có địa hình cao nên là ngoài những đai nhiệt độ thấp có khí hậu cao nguyên tương đối lạnh. Đây là ba vùng có điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới đa dạng, có các sản phẩm nhiệt đới, cận nhiệt và ôn đới.
Thuận lợi:
+ Vị trí địa lí: là giao điểm của con đường giao thông quốc tế, từ Bắc xuống Nam, từ Đông sang Tây. Là cầu nối giữa Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương, lục địa Á - Âu và ÚC -> thuận lợi cho việc phát triển các mối quan hệ, giao lưu buôn bán quốc tế, Đông Nam Á là khu vực có tầm quan trọng hàng đầu trên thế giới.
+ Hệ thống sông ngòi dày đạc : sông Mê Công, sông Hồng, sông Mô Nam, sông I-ra- oa-đi... tạo nên những vùng đồng bằng châu thổ màu mỡ phì nhiêu, lưu lượng nước lớn, hàm lượng phù sa cao... Đây là điều kiện thuận lợi cho sự quần cư, sinh tụ, phát triển nông nghiệp của cư dân Đông Nam Á từ thời cổ xưa.
+ Khí hậu gió mùa : khí hậu nóng, ẩm, mưa nhiều làm cho hệ động thực vật ở Đông Nam Á rất phong phú và đa dạng. Nhiệt độ cao, độ ẩm lớn là điều kiện cho cây cối quanh năm xanh tốt, phát triển nông nghiệp. Người Đông Nam Á từ xa xưa đã biết trồng lúa và các loại cây ăn quả.
+ Biển : vừa là đường giao thông quan trọng, vừa là nguồn cung cấp tài nguyên biển như hải sản, khoáng sản..là điều kiện để phát triển các ngành kinh tế biển như khai thác dầu mỏ, đánh bắt, nuôi trồng thuỷ sản, giao thông biển và du lịch biển.
+ Tài nguyên thiên nhiên : Hệ sinh vật ở Đông Nam Á tương đối phong phú, là quê hương của nhiều loại động thực vật quý hiếm. Ngoài ra, tài nguyên khoáng sản giàu có cũng là nguồn cung cấp nguyên liệu, nhiên liệu cho các ngành công nghiệp.
- Khó khăn :
+ Địa hình bị chia cắt mạnh —> không có những đồng bằng lớn, khó khăn cho giao thông đường bộ.
+ Sự phức tạp của gió mùa đã gây ra nhiều thiên tai như bão lụt, hạn hán, sương muối và mưa đá.
+ Vị trí địa lí là trung tâm của đường giao thông quốc tế cũng khiến cho Đông Nam Á ngay từ rất sớm đã bị các nước bên ngoài nhóm ngó, xâm lược.
Điều kiện tự nhiên của Đông Nam Á tác động đối với sự phát triển kinh tế và lịch sử của khu vực :
—Thuận lợi:
+ Vị trí địa lí: là giao điểm của con đường giao thông quốc tế, từ Bắc xuống Nam, từ Đông sang Tây. Là cầu nối giữa Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương, lục địa Á - Âu và ÚC -> thuận lợi cho việc phát triển các mối quan hệ, giao lưu buôn bán quốc tế, Đông Nam Á là khu vực có tầm quan trọng hàng đầu trên thế giới.
+ Hệ thống sông ngòi dày đạc : sông Mê Công, sông Hồng, sông Mô Nam, sông I-ra- oa-đi... tạo nên những vùng đồng bằng châu thổ màu mỡ phì nhiêu, lưu lượng nước lớn, hàm lượng phù sa cao... Đây là điều kiện thuận lợi cho sự quần cư, sinh tụ, phát triển nông nghiệp của cư dân Đông Nam Á từ thời cổ xưa.
+ Khí hậu gió mùa : khí hậu nóng, ẩm, mưa nhiều làm cho hệ động thực vật ở Đông Nam Á rất phong phú và đa dạng. Nhiệt độ cao, độ ẩm lớn là điều kiện cho cây cối quanh năm xanh tốt, phát triển nông nghiệp. Người Đông Nam Á từ xa xưa đã biết trồng lúa và các loại cây ăn quả.
+ Biển : vừa là đường giao thông quan trọng, vừa là nguồn cung cấp tài nguyên biển như hải sản, khoáng sản..là điều kiện để phát triển các ngành kinh tế biển như khai thác dầu mỏ, đánh bắt, nuôi trồng thuỷ sản, giao thông biển và du lịch biển.
+ Tài nguyên thiên nhiên : Hệ sinh vật ở Đông Nam Á tương đối phong phú, là quê hương của nhiều loại động thực vật quý hiếm. Ngoài ra, tài nguyên khoáng sản giàu có cũng là nguồn cung cấp nguyên liệu, nhiên liệu cho các ngành công nghiệp.
- Khó khăn :
+ Địa hình bị chia cắt mạnh -> không có những đồng bằng lớn, khó khăn cho giao thông đường bộ.
-Thuận lợi:
+ Vị trí địa lí: là giao điểm của con đường giao thông quốc tế, từ Bắc xuống Nam, từ Đông sang Tây. Là cầu nối giữa Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương, lục địa Á - Âu và ÚC -> thuận lợi cho việc phát triển các mối quan hệ, giao lưu buôn bán quốc tế, Đông Nam Á là khu vực có tầm quan trọng hàng đầu trên thế giới.
+ Hệ thống sông ngòi dày đạc : sông Mê Công, sông Hồng, sông Mô Nam, sông I-ra- oa-đi... tạo nên những vùng đồng bằng châu thổ màu mỡ phì nhiêu, lưu lượng nước lớn, hàm lượng phù sa cao... Đây là điều kiện thuận lợi cho sự quần cư, sinh tụ, phát triển nông nghiệp của cư dân Đông Nam Á từ thời cổ xưa.
+ Khí hậu gió mùa : khí hậu nóng, ẩm, mưa nhiều làm cho hệ động thực vật ở Đông Nam Á rất phong phú và đa dạng. Nhiệt độ cao, độ ẩm lớn là điều kiện cho cây cối quanh năm xanh tốt, phát triển nông nghiệp. Người Đông Nam Á từ xa xưa đã biết trồng lúa và các loại cây ăn quả.
+ Biển : vừa là đường giao thông quan trọng, vừa là nguồn cung cấp tài nguyên biển như hải sản, khoáng sản..là điều kiện để phát triển các ngành kinh tế biển như khai thác dầu mỏ, đánh bắt, nuôi trồng thuỷ sản, giao thông biển và du lịch biển.
+ Tài nguyên thiên nhiên : Hệ sinh vật ở Đông Nam Á tương đối phong phú, là quê hương của nhiều loại động thực vật quý hiếm. Ngoài ra, tài nguyên khoáng sản giàu có cũng là nguồn cung cấp nguyên liệu, nhiên liệu cho các ngành công nghiệp.
- Khó khăn :
+ Địa hình bị chia cắt mạnh —> không có những đồng bằng lớn, khó khăn cho giao thông đường bộ.
+ Sự phức tạp của gió mùa đã gây ra nhiều thiên tai như bão lụt, hạn hán, sương muối và mưa đá.
+ Vị trí địa lí là trung tâm của đường giao thông quốc tế cũng khiến cho Đông Nam Á ngay từ rất sớm đã bị các nước bên ngoài nhóm ngó, xâm lược.
—Thuận lợi:
+ Vị trí địa lí: là giao điểm của con đường giao thông quốc tế, từ Bắc xuống Nam, từ Đông sang Tây. Là cầu nối giữa Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương, lục địa Á - Âu và ÚC -> thuận lợi cho việc phát triển các mối quan hệ, giao lưu buôn bán quốc tế, Đông Nam Á là khu vực có tầm quan trọng hàng đầu trên thế giới.
+ Hệ thống sông ngòi dày đạc : sông Mê Công, sông Hồng, sông Mô Nam, sông I-ra- oa-đi... tạo nên những vùng đồng bằng châu thổ màu mỡ phì nhiêu, lưu lượng nước lớn, hàm lượng phù sa cao... Đây là điều kiện thuận lợi cho sự quần cư, sinh tụ, phát triển nông nghiệp của cư dân Đông Nam Á từ thời cổ xưa.
+ Khí hậu gió mùa : khí hậu nóng, ẩm, mưa nhiều làm cho hệ động thực vật ở Đông Nam Á rất phong phú và đa dạng. Nhiệt độ cao, độ ẩm lớn là điều kiện cho cây cối quanh năm xanh tốt, phát triển nông nghiệp. Người Đông Nam Á từ xa xưa đã biết trồng lúa và các loại cây ăn quả.
+ Biển : vừa là đường giao thông quan trọng, vừa là nguồn cung cấp tài nguyên biển như hải sản, khoáng sản..là điều kiện để phát triển các ngành kinh tế biển như khai thác dầu mỏ, đánh bắt, nuôi trồng thuỷ sản, giao thông biển và du lịch biển.
+ Tài nguyên thiên nhiên : Hệ sinh vật ở Đông Nam Á tương đối phong phú, là quê hương của nhiều loại động thực vật quý hiếm. Ngoài ra, tài nguyên khoáng sản giàu có cũng là nguồn cung cấp nguyên liệu, nhiên liệu cho các ngành công nghiệp.
- Khó khăn :
+ Địa hình bị chia cắt mạnh —> không có những đồng bằng lớn, khó khăn cho giao thông đường b
- Thuận lợi :
+ Các nhân tố tự nhiên nước ta cho phép phát triển sản xuất các nông phẩm nhiệt đới
+ Sự phân hóa thiên nhiên nước ta cho phép đa dạng hóa cơ cấu sản phẩm của nền nông nghiệp nhiệt đới
+ Các nhân tố tự nhiên tạo điều kiện để đa dạng hóa mùa vụ, thâm canh, tăng vụ
+ Sự phân hóa của tự nhiên là cơ sở để tạo ra tính đa dạng theo lãnh thổ của sản xuất nông nghiệp
- Khó khăn :
+ Tính mùa vụ khắt khe trong nông nghiệp
+ Thiên tai, dịch bệnh, tính chất bấp bênh của nông nghiệp