cho góc nhọn xOy và N là 1 điểm thuộc tia p.giác của xOy. Kẻ NA v.góc với Ox, NB v.góc với Oy
a. cm: NA=NB
b. tam giác OAB là tam giác gì? vì sao ?
c. đường thẳng BN cắt Ox tại D,AN cắt Oy tại E. Cm: ND=NE
d. cm: ON v.góc DE
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi vẽ hình xong ta sẽ có cạnh.....................................
Links:
Câu hỏi của Thu Trang - Toán lớp 7 | Học trực tuyến
Câu hỏi của Trang Mai - Toán lớp 7 | Học trực tuyến
Chúc pạn hok tốt!
Trả lời:
a)XétΔOBN và ΔOAN có:
ONchung
góc BON= góc AON( ON là tia phân giác góc xOy)
góc OBN = góc OAN (=90*)
→ΔOBN=ΔOAN(ch-gn)
→NA= NB( hai cạnh tương ứng)
b)Vì ΔOBN=ΔOAN(cmt)
→OB=OA( hai cạnh tương ứng)
→ΔOAB cân
c)Xét ΔOBD và ΔOAE có:
OB=OA ( cmt)
góc BOD=góc AOE
góc EBD= góc DAE(=90*)
→ΔOBD=ΔOAE(g.c.g)
→BD=AE( hai cạnh tương ứng)
Áp dụng hệ thức công đoạn thẳng ta có :
BD=NB+ND
AE=NA+NE
mà BD=AE(cmt)
NA=NB(cmt)
→ND=NE(đpcm)
d)Gọi giao điểm của ON và DElà K
Vì ΔOAE=ΔOBD(cmt)
→OD =OE( hai cạnh tương ứng )
Xét ΔOEK và ΔODK có:
góc EOK= góc DOK(ON là tia phân giác góc xOy)
OK chung
OE = OD( cmt)
→ΔEOK=ΔODK(c.g.c)
→góc EKO=góc DKO(hai góc tương ứng)
mà chúng kề bù
→ON⊥DE(đpcm)
* chú ý: "*" là độ
~Học tốt!~
cho góc nhọn xOy và N là 1 điểm thuộc tia phân giác của góc xOy . kẻ NA vuông góc với Ox (A thuộc Ox) , NB vuông góc với Oy (B thuộc Oy )
a)ta phải cm : NA=NB
b) tam giác OAB là tam giác gì ? vì sao ?
c) đường thẳng BN cắt Ox tại D , đường thẳng AN cắt Oy tại E . Cm : ND=NE
d) CM : ON vuông góc với DE
a: Xét ΔOAN vuông tại A và ΔOBN vuông tại B có
ON chung
\(\widehat{AON}=\widehat{BON}\)
Do đó: ΔOAN=ΔOBN
Suy ra: NA=NB
b: Ta có: ΔOAN=ΔOBN
nên OA=OB
hay ΔOAB cân tại O
c: Xét ΔNAD vuông tại A và ΔNBE vuông tại B có
NA=NB
\(\widehat{AND}=\widehat{BNE}\)
Do đó: ΔNAD=ΔNBE
Suy ra: ND=NE
a) Xét tam giác vuông OAN và tam giác vuông OBN có
góc AON = góc BON (gt)
AN cạnh chung
=> tam giác OAN = tam giác OBN ( cạnh huyền góc nhọn )
=> NA=NB ( cặp cạnh tương ứng )
=> OA=OB (cặp cạnh tương ứng )
b) Xét tam giác OAB có
OA=OB (cmt)
=> OAB là tam giác cân tại O
c) Xét tam giác vuông DBO và tam giác vuông EAO có
góc O chung (gt)
OB=OA(cmt)
=> tam giác DBO=tam giác EAO ( cạnh góc vuông góc nhọn kề )
=> ND=NE (cặp cạnh tương ứng)
=> OD=OE ( cặp cạnh tương ứng )
d) Xét tam giác ODE có
OD=OE (cmt)
=> tam giác ODE cân tại O
Xét tam giác cân ODE có
ON là tia phân giác
=> ON là đường cao tam giác ODE
hay ON vuông góc DE
Bạn làm giả thiết kết luận ik bạn