K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 2 2016

Chùa

Chua

Chúa

Đó là 3 chữ cần tìm !!!

14 tháng 6 2017

Tính cả con kiến gác cầu là 4

14 tháng 6 2017

4 nha bn 

đúng tk mk nha

chúc bn có một khì nghỉ hẻ thiệt vui vẻ và tràn ngập may mắn

Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu:(1) Xưa nhà Thương đến đời Bàn Canh năm lần dời đô, nhà Chu đến đời Thành Vương ba lần dời đô. Phải đâu các vua thời Tam đại theo ý riêng mình mà tự tiện chuyển dời? Chỉ vì muốn đóng đô ở nơi trung tâm, mưu toan nghiệp lớn, tính kế muôn đời cho con cháu, trên vâng mệnh trời, dưới theo ý dân, nếu thấy thuận tiện thì thay đổi. Cho nên vận nước lâu dài, phong...
Đọc tiếp

Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu:

(1) Xưa nhà Thương đến đời Bàn Canh năm lần dời đô, nhà Chu đến đời Thành Vương ba lần dời đô. Phải đâu các vua thời Tam đại theo ý riêng mình mà tự tiện chuyển dời? Chỉ vì muốn đóng đô ở nơi trung tâm, mưu toan nghiệp lớn, tính kế muôn đời cho con cháu, trên vâng mệnh trời, dưới theo ý dân, nếu thấy thuận tiện thì thay đổi. Cho nên vận nước lâu dài, phong tục phồn thịnh. Thế mà hai nhà Đinh, Lê lại theo ý riêng mình, khinh thường mệnh trời, không noi theo dấu cũ Thương, Chu, cứ đóng yên đô thành ở nơi đây, khiến cho triều đại không được lâu bền, số vận ngắn ngủi, trăm họ phải hao tổn, muôn vật không được thích nghi. Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không dời đổi.

(2) Huống gì thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương: Ở vào nơi trung tâm trời đất, được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây, lại tiện hướng nhìn sông dựa núi. Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi. Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. Thật là chốn tụ hội trọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời.

(3) Trẫm muốn dựa vào sự thuận lợi của đất ấy để định chỗ ở. Các khanh nghĩ thế nào?

Câu 1: Nêu nội dung chính của văn bản trên?
Câu 2: Tìm một câu nghi vấn có trong văn bản?
Câu 3: Thành Đại La có những lợi thế gì để chọn làm kinh đô của đất nước?
Câu 4: Câu: Trẫm muốn dựa vào sự thuận lợi của đất ấy để định chỗ ở. Các khanh nghĩ thế nào? Giúp em hiểu thêm điều gì về cách ứng xử của nhà vua (trình bày 3-5 dòng).

GIÚP MÌNH VỚI Ạ. HÔM NAY MÌNH THI RỒI!

0
24 tháng 3 2019

cảm động ghê

9 tháng 11 2019

keo_kèo_kẹo_kéo

9 tháng 11 2019

Để nguyên dùng dán đồ chơi, Thêm huyền lại ở tận nơi mái nhà, Thêm nặng ăn ngọt lắm nha, Nếu mà thêm sắc cắt may áo quần - Là chữ gì?

Là chữ keo nhé ~.~

10 tháng 11 2018

Đáp án:

Chữ: Ta- Tá- Tạ.

10 tháng 11 2018

chữ : ta _ tá _ tạ nha

cho mk

        Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi bên dưới:       "Xưa nhà Thương đến vua Bàn Canh năm lần dời đô; nhà Chu đến vua Thành Vương cũng ba lần dời đô. Phải đâu các vua thời Tam đại theo ý riêng mà tự tiện chuyển dời? Chỉ vì muốn đóng đô ở nơi trung tâm, mưu toan nghiệp lớn, tính kế muôn đời cho con cháu; trên vâng mệnh trời, dưới theo ý dân, nếu thấy thuận tiện tiện thì thay đổi. Cho nên vận...
Đọc tiếp

        Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi bên dưới:

       "Xưa nhà Thương đến vua Bàn Canh năm lần dời đô; nhà Chu đến vua Thành Vương cũng ba lần dời đô. Phải đâu các vua thời Tam đại theo ý riêng mà tự tiện chuyển dời? Chỉ vì muốn đóng đô ở nơi trung tâm, mưu toan nghiệp lớn, tính kế muôn đời cho con cháu; trên vâng mệnh trời, dưới theo ý dân, nếu thấy thuận tiện tiện thì thay đổi. Cho nên vận nước lâu dài, phong tục phồn thịnh…”

                                                                                    (Ngữ văn 8- tập 2)

Câu 1. Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai? Trình bày hoàn cảnh sáng tác của văn bản đó?

Câu 2. Hai câu: “Xưa nhà Thương đến vua Bàn Canh năm lần dời đô; nhà Chu đến vua Thành Vương cũng ba lần dời đô. Phải đâu các vua thời Tam đại theo ý riêng mà tự tiện chuyển dời?” thuộc kiểu câu gì? Chúng dùng với mục đích gì?

Câu 3. Viết đoạn văn diễn dịch (khoảng 8 -10 câu) làm rõ tình cảm yêu nước thương dân của tác giả được thể hiện trong văn bản em vừa tìm được. Đoạn văn có sử dụng một câu cảm thán và dấu ngoặc đơn (gạch chân và chú thích rõ).

Câu 4. Viết một bài văn thuyết minh (khoảng 1 trang giấy thi) về một danh lam thắng cảnh mà em đã được biết đến.

2
13 tháng 3 2022

C1 : Chiếu dời đô 

Lý Công Uẩn 

năm 1010 , Lý Công Uẩn vt bài chiếu dời đô từ Hoa Lư ra thành Đại La

C2: thuộc kiểu câu ghép

=> mục đích chứng minh sự dời đô là điều tốt cho dân , tốt cho đất nước và điều đó không có phạm pháp , không bất lợi cho ai cả.

28 tháng 3 2022

C1 : Chiếu dời đô 

Lý Công Uẩn 

năm 1010 , Lý Công Uẩn vt bài chiếu dời đô từ Hoa Lư ra thành Đại La

C2: thuộc kiểu câu ghép

=> mục đích chứng minh sự dời đô là điều tốt cho dân , tốt cho đất nước và điều đó không có phạm pháp , không bất lợi cho ai cả.

(Chắc vậy)

Câu 1Lốc cốc, lốc cốc tôi kêuLàng trên xã dưới, thảy đều nghe tôiCó em theo ở đằng đuôiLà mồm giống thú thường nuôi trong nhà – Là chữ gì?Câu 2Giúp ai chăm chỉ học hànhDù cho công toại danh thành, chẳng xaSắc kia nếu phải lìa raNặng vào thì ở chung nhà với Nam – Là chữ gì?Câu 3Mang tên em gái cha tôiNgã vào thành bữa thịt xôi linh đìnhCó huyền, to lớn thân hình,Hỏi vào để nối đầu...
Đọc tiếp

Câu 1

Lốc cốc, lốc cốc tôi kêu

Làng trên xã dưới, thảy đều nghe tôi

Có em theo ở đằng đuôi

Là mồm giống thú thường nuôi trong nhà – Là chữ gì?

Câu 2

Giúp ai chăm chỉ học hành

Dù cho công toại danh thành, chẳng xa

Sắc kia nếu phải lìa ra

Nặng vào thì ở chung nhà với Nam – Là chữ gì?

Câu 3

Mang tên em gái cha tôi

Ngã vào thành bữa thịt xôi linh đình

Có huyền, to lớn thân hình,

Hỏi vào để nối đầu mình với nhau – Là chữ gì?

Câu 4

Ngã về chẳng có cái chi

Nặng không chật hẹp, mọi bề thảnh thơi

Sắc kêu là chuyển đất trời

Huyền thành linh vật vẽ vời nhiều râu – Là chữ gì?

Câu 5

Mình trên giống chuột rất hôi

Mình dưới là người trên bác, trên cha

Hợp nhau cùng ở một nhà

Làm nơi nuôi vịt, nhốt gà, thả heo – Là chữ gì?

Câu 6

Giúp đời che nắng, che mưa

Sắc vào cảm thấy như vừa đông sang

Hỏi thành xảo trá đồ gian

Huyền thêm, chừng đã xuân tàn thêm chi – Là chữ gì?

Câu 7

Phần đất ở trước hiên nhà

Thêm huyền, da cóc chẳng qua thế này

Nếu nhờ chị “ét” đi ngay

Đồng nghĩa ơn huệ chữ này là chi – Là chữ gì?

Câu 8

Tôi là con vật đồng xanh

giúp người làm ruộng, quẩn quanh cấy cày

Nửa mình trên chặt thẳng tay,

Một châu xuất hiện ở ngay bản đồ – Là chữ gì?

Câu 9

Mặt em hớn hở suốt ngày,

Thêm huyền, dấu mặt, dấu mày nơi đâu

Rụng đuôi mà mất cả đầu

Thì thành sấm động hay tàu bay kêu – Là chữ gì?

Câu 10

Là la tôi hát cả ngày,

Thêm huyền, người thích trái này dầm tương

Sắc vào thiếu muối thì ươn

Hỏi thành lớn nhất nhịn nhường đàn em – Là chữ gì?

Câu 11

Em thường đè cổ trâu bò

Làm cho chúng phải chăm lo kéo cầy

Ét sì đem ráp vào đây

Thì ra là một vật trên tay anh cầm – Là chữ gì?

Câu 12

Có huyền, sao nặng thế

Bỏ huyền thêm hỏi, dùng may áo quần

Giúp cha, giúp mẹ đỡ đần

Ví thêm nặng, phải lãnh phần trông em – Là chữ gì?

Câu 13

Một châu trong ngũ đại châu

Chữ Nho có nghĩa bay mau lên trời

Thêm huyền mập lắm, ai ơi

Mất đầu là mở miệng cười, chữ chi – Là chữ gì?

Câu 14

Không huyền, vị của hạt tiêu

Có huyền, công việc sớm chiều nhà nông

Mất đuôi, ăn có ngon không

Dầm tương, dân chúng ruộng đồng dùng quen – Là chữ gì?

Câu 15

Em là bạn của Đà thanh

Xuân qua, hạ đến vẫn xanh xanh rì

Bỏ liền hai chữ đầu đi

Cha cha, cha mẹ là gì, biết chăng

Đến khi chữ cuối bị quăng

Phải xem lại tất, hỏi rằng chữ chi – Là chữ gì?

Câu 16

Không huyền hạt nhỏ mà cay

Có huyền vác búa đi ngay vào rừng – Là chữ gì?

Câu 17

Bà già thì thích

Trẻ nít không ưa

Mất huyền, con vật cày bừa cho ta

Thiếu đầu là của ông già

Bay mũ thành thứ dân ta ăn nhiều – Là chữ gì?

Câu 18

Mang tên một thứ trái hay

Sắc vào là thứ tài trai thường dùng

Thêm “i” loài thú chạy nhanh,

Huyền trên, ngồi ngựa đi quành đường đua – Là chữ gì?

Câu 19

Cái chi làm bạn với bình,

Nặng vào có thể vẽ hình người ta

Hỏi thành cháy cửa cháy nhà

Thêm huyền thì hết khi mà giận nhau – Là chữ gì?

Câu 20

Không tê nghiền nhỏ thức ăn

Có tê thì đến đêm rằm tìm tôi

Sắc là màu bạc như vôi

Hay là màu tóc của người già nua – Là chữ gì?

1
16 tháng 2 2021

zài wá ko ai trả lời đâu nha 

Câu 1Lốc cốc, lốc cốc tôi kêuLàng trên xã dưới, thảy đều nghe tôiCó em theo ở đằng đuôiLà mồm giống thú thường nuôi trong nhà – Là chữ gì?Câu 2Giúp ai chăm chỉ học hànhDù cho công toại danh thành, chẳng xaSắc kia nếu phải lìa raNặng vào thì ở chung nhà với Nam – Là chữ gì?Câu 3Mang tên em gái cha tôiNgã vào thành bữa thịt xôi linh đìnhCó huyền, to lớn thân hình,Hỏi vào để nối đầu...
Đọc tiếp

Câu 1

Lốc cốc, lốc cốc tôi kêu

Làng trên xã dưới, thảy đều nghe tôi

Có em theo ở đằng đuôi

Là mồm giống thú thường nuôi trong nhà – Là chữ gì?

Câu 2

Giúp ai chăm chỉ học hành

Dù cho công toại danh thành, chẳng xa

Sắc kia nếu phải lìa ra

Nặng vào thì ở chung nhà với Nam – Là chữ gì?

Câu 3

Mang tên em gái cha tôi

Ngã vào thành bữa thịt xôi linh đình

Có huyền, to lớn thân hình,

Hỏi vào để nối đầu mình với nhau – Là chữ gì?

Câu 4

Ngã về chẳng có cái chi

Nặng không chật hẹp, mọi bề thảnh thơi

Sắc kêu là chuyển đất trời

Huyền thành linh vật vẽ vời nhiều râu – Là chữ gì?

Câu 5

Mình trên giống chuột rất hôi

Mình dưới là người trên bác, trên cha

Hợp nhau cùng ở một nhà

Làm nơi nuôi vịt, nhốt gà, thả heo – Là chữ gì?

Câu 6

Giúp đời che nắng, che mưa

Sắc vào cảm thấy như vừa đông sang

Hỏi thành xảo trá đồ gian

Huyền thêm, chừng đã xuân tàn thêm chi – Là chữ gì?

Câu 7

Phần đất ở trước hiên nhà

Thêm huyền, da cóc chẳng qua thế này

Nếu nhờ chị “ét” đi ngay

Đồng nghĩa ơn huệ chữ này là chi – Là chữ gì?

Câu 8

Tôi là con vật đồng xanh

giúp người làm ruộng, quẩn quanh cấy cày

Nửa mình trên chặt thẳng tay,

Một châu xuất hiện ở ngay bản đồ – Là chữ gì?

Câu 9

Mặt em hớn hở suốt ngày,

Thêm huyền, dấu mặt, dấu mày nơi đâu

Rụng đuôi mà mất cả đầu

Thì thành sấm động hay tàu bay kêu – Là chữ gì?

Câu 10

Là la tôi hát cả ngày,

Thêm huyền, người thích trái này dầm tương

Sắc vào thiếu muối thì ươn

Hỏi thành lớn nhất nhịn nhường đàn em – Là chữ gì?

Câu 11

Em thường đè cổ trâu bò

Làm cho chúng phải chăm lo kéo cầy

Ét sì đem ráp vào đây

Thì ra là một vật trên tay anh cầm – Là chữ gì?

Câu 12

Có huyền, sao nặng thế

Bỏ huyền thêm hỏi, dùng may áo quần

Giúp cha, giúp mẹ đỡ đần

Ví thêm nặng, phải lãnh phần trông em – Là chữ gì?

Câu 13

Một châu trong ngũ đại châu

Chữ Nho có nghĩa bay mau lên trời

Thêm huyền mập lắm, ai ơi

Mất đầu là mở miệng cười, chữ chi – Là chữ gì?

Câu 14

Không huyền, vị của hạt tiêu

Có huyền, công việc sớm chiều nhà nông

Mất đuôi, ăn có ngon không

Dầm tương, dân chúng ruộng đồng dùng quen – Là chữ gì?

Câu 15

Em là bạn của Đà thanh

Xuân qua, hạ đến vẫn xanh xanh rì

Bỏ liền hai chữ đầu đi

Cha cha, cha mẹ là gì, biết chăng

Đến khi chữ cuối bị quăng

Phải xem lại tất, hỏi rằng chữ chi – Là chữ gì?

Câu 16

Không huyền hạt nhỏ mà cay

Có huyền vác búa đi ngay vào rừng – Là chữ gì?

Câu 17

Bà già thì thích

Trẻ nít không ưa

Mất huyền, con vật cày bừa cho ta

Thiếu đầu là của ông già

Bay mũ thành thứ dân ta ăn nhiều – Là chữ gì?

Câu 18

Mang tên một thứ trái hay

Sắc vào là thứ tài trai thường dùng

Thêm “i” loài thú chạy nhanh,

Huyền trên, ngồi ngựa đi quành đường đua – Là chữ gì?

Câu 19

Cái chi làm bạn với bình,

Nặng vào có thể vẽ hình người ta

Hỏi thành cháy cửa cháy nhà

Thêm huyền thì hết khi mà giận nhau – Là chữ gì?

Câu 20

Không tê nghiền nhỏ thức ăn

Có tê thì đến đêm rằm tìm tôi

Sắc là màu bạc như vôi

Hay là màu tóc của người già nua – Là chữ gì?

0
2 tháng 9 2018

Đáp án: B