vai trò của hổ, voi, ngựa, cá thu, chim bồ câu, cá chéo ( liệt kê cả mặt tốt cả mặt xấu)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
hổ, voi, ngựa : trên cạn ; cung cấp da, ngà voi,...
chim bồ câu: trên không ; cung cấp thịt,.....
cá thu, cá chép: dưới nước ; cung cấp thịt, lượng hải sản phát triển kinh tế ,...
hổ: cung cấp lông, thịt,... tác hại là gây nguy hiểm cho con người khi lại gần chúng
voi: cung cấp ngà voi, dược liệu,.... tác hại là làm hư hỏng nhà của của dân miền núi mỗi khi có voi rừng
ngựa: thịt,..... tác hại là ko bít
cá thu, cá chép: cung cấp thịt, lượng nông sản lớn để phát triển kinh tế ; tác hại là bó tay hihi!!!!!!!!
hổ,voi,ngựa:trên cạn:cung cấp da,ngà voi,...
chim bồ câu:trên cạn:cung cấp thực phẩm,.....
cá thu,cá chép:dưới nước:cung cấp thịt,lương hải sản phát triển kinh tế,...
Tích nha!!!!
-Lớp cá: Cá chép; Cá ngựa.
-Lớp Lưỡng cư: Ếch đồng; Ễnh ương; cóc; cóc Tam Đảo.
-Lớp Bò sát: Cá sấu, thằn lằn, rắn hổ mang
-Lớp Chim: bồ câu; chim sẻ; công; gà; vẹt
-Lớp Thú: cá voi; chuột; mèo; hổ; trâu; bò.
-Lớp cá: cá chép,cá voi,cá ngựa,cá cóc Tam Đảo.
-Lớp Lưỡng cư:ếch đồng,ễnh ương,cóc.
-Lớp Bò sát:cá sấu,thằn lằn,rắn hổ mang.
-Lớp Chim:bồ câu,chim sẻ,công,gà,vẹt.
-Lớp Thú:chuột,mèo,hổ,trâu,bò.
- Lớp cá: Cá chép; Cá ngựa.
- Lớp Lưỡng cư: Ếch đồng; Ễnh ương; cóc; cá cóc Tam Đảo.
- Lớp Bò sát: Cá sấu, thằn lằn, rắn hổ mang
- Lớp Chim: bồ câu; chim sẻ; công; gà; vẹt
- Lớp Thú: cá voi; chuột; mèo; hổ; trâu; bò
-Lớp cá: cá chép , cá ngựa
-Lớp Lưỡng cư: ếch đồng , ếch ương , cóc , cóc tam đảo
-Lớp Bò sát: cá sấu , thằn lằn , rắn hổ mang
-Lớp chim: bồ câu , chim sẻ , công , gà , vẹt
-Lớp Thú: cá voi , chuột , mèo , hổ , trâu , bò
-Lớp cá: Cá chép; Cá ngựa.
-Lớp Lưỡng cư: Ếch đồng; Ễnh ương; cóc; cóc Tam Đảo.
-Lớp Bò sát: Cá sấu, thằn lằn, rắn hổ mang
-Lớp Chim: bồ câu; chim sẻ; công; gà; vẹt
-Lớp Thú: cá voi; chuột; mèo; hổ; trâu bò
-Lớp cá: cá chép , cá ngựa
-Lớp Lưỡng cư: ếch đồng , ếch ương , cóc , cóc tam đảo
-Lớp Bò sát: cá sấu , thằn lằn , rắn hổ mang
-Lớp chim: bồ câu , chim sẻ , công , gà , vẹt
-Lớp Thú: cá voi , chuột , mèo , hổ , trâu , bò
| |||
| |||
| |||
| Trong rừng (sơn lâm) | Có lợi: - Cung cấp thực phẩm. - Nấu cao, làm thuốc. - Bảo vệ rừng. Tác hại: - Đôi khi ăn thịt người. | |
| Trong rừng, thuần chủng trong rạp xiếc. | Lợi ích: - Cung cấp thực phẩm cao cấp. - Cho phân bón - Làm xiếc, phục vụ giải trí. Tác hại: - Đôi khi truyền bệnh lây nhiễm,... | |
| Rạp xiếc, vườn quốc gia, cao nguyên | Lợi ích: - Phục vụ làm xiếc, giải trí. - Cung cấp phân bón. - Cho thực phẩm cao cấp. - Dùng nấu cao, làm thuốc Tác hại: - Đôi khi lây bệnh truyền nhiễm. | |
| Biển | Lợi ích: - Cho thực phẩm | |
| Trong chuồng, trên cây | Lợi ích: - Cho thực phẩm - Nuôi làm cảnh, bầu bạn - Dùng làm xiếc. Tác hại: - Đôi khi lây bệnh truyền nhiễm | |
| Nước ngọt (sông suối,..) | Lợi ích: - Cung cấp thực phẩm - Mang ý nghĩa thần linh, cá chép hóa rồng Tác hại: - Ăn đi các động vật nhỏ có lợi ở dưới nước. | |
Lớp cá: Cá chép; Cá ngựa.
-Lớp Lưỡng cư: Ếch đồng; Ễnh ương; cóc; cóc Tam Đảo.
-Lớp Bò sát: Cá sấu, thằn lằn, rắn hổ mang
-Lớp Chim: bồ câu; chim sẻ; công; gà; vẹt
-Lớp Thú: cá voi; chuột; mèo; hổ; trâu; bò.
Vai trò của các loại động vật trên:
Mặt tốt:
- Các loài động vật kể trên đều là mắt xích quan trọng của hệ sinh thái, thành phần của chuỗi và lưới thức ăn, bảo đảm các chu trình sinh địa hóa các chất, duy trì sự trao đổi chất và năng lượng của quần xã sinh vật và môi trường sống.
- Chính sự có mặt của các loài này giúp cho hệ sinh thái có sự đa dạng và bảo đảm sự cân bằng. Khi các loài này bị săn bắt, khái thác quá mức có thể dẫn đến tuyệt chủng, làm mất cân bằng sinh thái.
- Các loài này đều có thể cung cấp thực phẩm cho con người nhưng số lượng cá thể hổ và voi đang suy giảm nên không được săn bắt. Ngựa, bồ câu có thể nuôi để cung cấp thực phẩm.Cá thu chủ yếu là khai thác từ biển và đại dương nên cần khai thác một cách hợp lý.
Mặt xấu:
- Hổ, voi có thể tấn công con người, phá hủy tài sản, nương rẫy của con người nhưng là do con người đã lấn chiếm vào môi trường, nơi sống của chúng.