Tưởng tượng một kết thúc khác của truyện Ông lão đánh cá và con cá vàng.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ngày nào cũng vậy, cứ vào buổi sáng sớm tôi lại mang theo lưới, thuyền và một số dụng cụ đánh bắt ra biển để đánh cá. Đây cũng là công việc gắn bó với tôi hơn một nửa đời người. Tôi cùng vợ sống trong một ngôi làng chài nhỏ ven biển, cuộc sống khó khăn, thiếu thốn nhưng vô cùng hạnh phúc vì tôi luôn có người đồng hành trên mọi con đường. Tôi hài lòng về cuộc sống ấy. Nhưng một sự việc vô cùng bất ngờ đã xảy ra, đó chính là cuộc gặp gỡ đầy tình cờ với một con cá vàng, điều đáng nói ở đây đó không chỉ là một con cá bình thường mà là con cá thần, có khả năng thực hiện mọi điều ước của con người. Cuộc gặp gỡ ấy là định mệnh nhưng những sự việc sau đó tôi lại không thể lường hết được, cuộc sống vốn yên bình của tôi bị đảo lộn, tình cảm vợ chồng rạn nứt, tôi phải đối mặt với bất hạnh lớn nhất của cuộc đời mình.
Tôi cùng vợ sống trong một túp lều nhỏ ven biển, hàng ngày tôi bơi thuyền ra biển đánh cá, còn vợ tôi ở nhà lo việc cơm nước, việc nhà chu toàn. Cuộc sống của chúng tôi tuy không có con cái nhưng chúng tôi vẫn hạnh phúc, chúng tôi chia sẻ từng niềm vui, nỗi buồn. Có gì khó khăn chúng tôi đều cùng nhau gánh vác, chưa từng có sự mâu thuẫn nào, dù là nhỏ nhất. Hôm ấy, như bao ngày bình thường khác, tôi mang theo đồ đạc đánh bắt, bơi thuyền ra biển khơi, bắt đầu một ngày lao động của mình. Nhưng thật lạ thay, ngồi từ sáng đến tận giữa trưa, dù tôi đã kéo rất nhiều mẻ lưới nhưng không hề có bất cứ con cá nào mắc lưới, vướng vào lưới chỉ toàn là rong biển và những loại cỏ biển
Tôi thường tưởng tượng đến một trang nam nhi, sức vóc khác người, nhưng tâm hồn còn thô sơ và giản dị như tâm hồn tất cả mọi người thời xưa. Tráng sĩ ấy gặp lúc Quốc gia lâm nguy đã xông pha ra trận, đem sức khỏe mà đánh tan giặc, nhưng bị thương nặng. Tuy thế người trai làng Phù Đổng vẫn còn ăn một bữa cơm rồi nhảy xuống Hồ Tây tắm, xong mới ôm vết thương lên ngựa đi tìm một rừng cây âm u nào, giấu kín nỗi đau của mình mà chết.
Bấm đúng cho mịnh nha!Thanks nhiều
Ông lão ra biển và cầu xin với cá:"Xin cá vàng hãy giúp ta biến bà lão nhà tôi trở lại bình thường,bà ấy bị điên mất rồi."Cá vàng hiện lên và phán:"Kẻ tham lam sẽ nhận lại được những quả báo vì sự keo kiệt vô tận của bà ta,ông hãy nuốt viên ngọc này,ta sẽ đưa ông xuống thủy cung sống."Ông rất đỗi ngạc nhiên,bèn nuốt thử rồi theo chân cá xuống biển sâu.Còn vợ ông đánh cá,sau khi trở thành hoàng hậu nhiều tiền của.Trong một lần cùng đoàn hầu cận đi băng qua cánh rừng rậm,bà ta bị bọn cướp giết hại và cướp hết của cải mang theo.Còn ông lão đánh cá,xuống thủy cung sống nhưng lại nhớ vợ nên xin cá lên bờ để gặp bà.Nào ngờ nghe tin vợ mất,ông chôn cất vợ rồi ở vậy thờ bà.
Cốt truyện đơn giản: "Ngày xưa, có hai vợ chồng người đánh cá già sống rất nghèo khổ. Một hôm, ông lão kéo lưới bắt được một con cá vàng. Cá vàng van xin ông lão thả ra, ông lão muốn gì sẽ được nấy. Mụ vợ tham lam bắt ông lão phải thực hiện những điều mụ yêu cầu. Lòng tham vô tận, mụ muốn làm Long Vương để bắt cá hầu hạ. Cá vàng tức giận, bắt mụ trở về cuộc sống nghèo khổ như xưa".
Truyện có ba nhân vật: ông lão đánh cá, mụ vợ và con cá vàng. Biển cả mênh mông là khung cảnh làm nền cho ba nhân vật hoạt động.
Trong truyện, ông lão năm lần ra biển gọi cá vàng để nhờ cậy. Lần thứ nhất: biển gợn sóng êm ả. Lần thứ hau: biển nổi xanh nổi sóng. Lần thứ ba: biển xanh nổi sóng dữ dội. Lần thứ tư: biển nổi sóng mù mịt. Lần thứ năm: một còn dông kinh khủng kéo đến, mặt biển nổi sóng ầm ầm.
Năm lần gọi cá vàng là năm lần cảnh biển thay đổi. Một bên là những yêu cầu hàng ngày càng quá quắt của mụ vợ ông lão, một bên là phản ứng của biển mỗi lúc một tăng, tương ứng với sự vô lí của những yêu cầu đó. Qua những lần lặp lại như thế, tính cách nhân vật (ông lão, mụ vợ, cá vàng) và chủ đề của truyện càng được tô đậm.
Ở đây, biển không chỉ đơn thuần làm nền cho các nhân vật hoạt động mà còn tham gia tích cực vào diễn biến của truyện, tượng trưng co phản ứng của nhân dân, của trời đất trước thói tham lam và bội bạc.
Đọc truyện này, ai cũng thương ông lão bởi vì ông lão là người tôt bụng, hiền lành mà không may gặp phải mụ vợ tai quái, độc ác. Ông lão luôn luôn bị vợ mắng chửi tàn tệ. Lần thứ nhất, khi ông lão thật thà kể chuyện về cá vàng, ông đã bị mụ mắng như mắng trẻ con: "Đồ ngốc!... ". Lần thứ hai, dù ông lão đã làm theo ý mụ, mụ vẫn quát to: "Đồ ngu!...". Lần thứ ba, thấy ông lão từ biển về, mụ mắng như tát nước vào mặt...
Không chỉ bị vợ sỉ nhục, mắng mỏ, ông lão còn bị mủ khinh rẻ, ngược đãi. Lần thứ ba, tuy ông lão đã ra biển xin cá vàng cho mụ trở thành thất phẩm phu nhân nhưng ông vẫn bị mụ quát tháo và bắt quét dọn chuồng ngựa. Lần thứ tư, ông lão lại năn nỉ xin cá vàng cho mụ được làm nữ hoàng, để rồi mụ tàn nhẫn ra lệnh đuổi đi...
Từ địa vị của một ông chồng, ông lão đã bị biến thành đầy tớ, bị vợ hắt hủi, xua đuổi không chút xót thương. Nguyên nhân chỉ vì ông sợ vợ một cách mù quáng. Người đọc thương ông lão hiền lành nhưng cũng giận ông lão quá nhu nhược, nhất nhất nghe theo lời vợ. Biết mụ được voi đòi tiên nhưng ông vẫn nhắm mắt làm theo lời mụ. Cảm thấy những đòi hỏi của mụ vợ là vô lí, nhận ra lòng tham đến mức quái gở của mụ, vậy mà ông lão không dám phản đối thì thật là là đáng trách.
Chính vì nhu nhược mà ông lão bị mụ vợ đối xử thậm tệ. Lần thứ tư, rồi lần thứ năm, ông lão vẫn mù quáng làm theo lời mụ vợ, chỉ biết van xin cá vàng: "- Giúp tôi với! Thương tôi với! Tôi sống làm sao được?" Ông lão không biết bảo vệ mình. Dân gian có câu: Một sự nhịn là chín sự lành nhưng nhịn nhục như ông lão là điều không nên.
Ông lão là một người hiền lành tử tế, đối lập với mụ vợ tai quái, độc ác. Vì vậy, người đọc thương xót, ái ngại cho tình cảnh của ông. Câu chuyện của ông lão đánh cá đã cho chúng ta một bài học về cách đối nhân xử thế. Sự nhận nhục chịu đựng bao giờ cũng có giới hạn. Mỗi người cần có bản lĩnh để bảo vệ nhân phẩm của mình, không nên nhân nhượng và làm theo những tham vọng ngông cuồng của kẻ khác.
Trong truyện, mụ vợ là nhân vật phản diện. Đây không phải là một con người mang tính xấu mà là tính xấu xuất hiện dưới lốt người. Có thể kể ra vô số tính xấu của nhân vật này như: tham lam, bội bạc, dữ dằn, thô lỗ... Trong đó có hai thói xấu nổi bật nhất làm tham lam và bội bạc. Có lẽ sự bội bạc còn đáng ghét và khó tha thứ hơn cả sự tham lam
Trong truyện, ông lão năm lần ra biển gọi cá vàng để nhờ cậy. Lần thứ nhất: biển gợn sóng êm ả. Lần thứ hau: biển nổi xanh nổi sóng. Lần thứ ba: biển xanh nổi sóng dữ dội. Lần thứ tư: biển nổi sóng mù mịt. Lần thứ năm: một còn dông kinh khủng kéo đến, mặt biển nổi sóng ầm ầm.
Năm lần gọi cá vàng là năm lần cảnh biển thay đổi. Một bên là những yêu cầu hàng ngày càng quá quắt của mụ vợ ông lão, một bên là phản ứng của biển mỗi lúc một tăng, tương ứng với sự vô lí của những yêu cầu đó. Qua những lần lặp lại như thế, tính cách nhân vật (ông lão, mụ vợ, cá vàng) và chủ đề của truyện càng được tô đậm.
Ở đây, biển không chỉ đơn thuần làm nền cho các nhân vật hoạt động mà còn tham gia tích cực vào diễn biến của truyện, tượng trưng co phản ứng của nhân dân, của trời đất trước thói tham lam và bội bạc.
Đọc truyện này, ai cũng thương ông lão bởi vì ông lão là người tôt bụng, hiền lành mà không may gặp phải mụ vợ tai quái, độc ác. Ông lão luôn luôn bị vợ mắng chửi tàn tệ. Lần thứ nhất, khi ông lão thật thà kể chuyện về cá vàng, ông đã bị mụ mắng như mắng trẻ con: "Đồ ngốc!... ". Lần thứ hai, dù ông lão đã làm theo ý mụ, mụ vẫn quát to: "Đồ ngu!...". Lần thứ ba, thấy ông lão từ biển về, mụ mắng như tát nước vào mặt...
Không chỉ bị vợ sỉ nhục, mắng mỏ, ông lão còn bị mủ khinh rẻ, ngược đãi. Lần thứ ba, tuy ông lão đã ra biển xin cá vàng cho mụ trở thành thất phẩm phu nhân nhưng ông vẫn bị mụ quát tháo và bắt quét dọn chuồng ngựa. Lần thứ tư, ông lão lại năn nỉ xin cá vàng cho mụ được làm nữ hoàng, để rồi mụ tàn nhẫn ra lệnh đuổi đi...
Từ địa vị của một ông chồng, ông lão đã bị biến thành đầy tớ, bị vợ hắt hủi, xua đuổi không chút xót thương. Nguyên nhân chỉ vì ông sợ vợ một cách mù quáng. Người đọc thương ông lão hiền lành nhưng cũng giận ông lão quá nhu nhược, nhất nhất nghe theo lời vợ. Biết mụ được voi đòi tiên nhưng ông vẫn nhắm mắt làm theo lời mụ. Cảm thấy những đòi hỏi của mụ vợ là vô lí, nhận ra lòng tham đến mức quái gở của mụ, vậy mà ông lão không dám phản đối thì thật là là đáng trách.
Chính vì nhu nhược mà ông lão bị mụ vợ đối xử thậm tệ. Lần thứ tư, rồi lần thứ năm, ông lão vẫn mù quáng làm theo lời mụ vợ, chỉ biết van xin cá vàng: "- Giúp tôi với! Thương tôi với! Tôi sống làm sao được?" Ông lão không biết bảo vệ mình. Dân gian có câu: Một sự nhịn là chín sự lành nhưng nhịn nhục như ông lão là điều không nên.
Ông lão là một người hiền lành tử tế, đối lập với mụ vợ tai quái, độc ác. Vì vậy, người đọc thương xót, ái ngại cho tình cảnh của ông. Câu chuyện của ông lão đánh cá đã cho chúng ta một bài học về cách đối nhân xử thế. Sự nhận nhục chịu đựng bao giờ cũng có giới hạn. Mỗi người cần có bản lĩnh để bảo vệ nhân phẩm của mình, không nên nhân nhượng và làm theo những tham vọng ngông cuồng của kẻ khác.
Trong truyện, mụ vợ là nhân vật phản diện. Đây không phải là một con người mang tính xấu mà là tính xấu xuất hiện dưới lốt người. Có thể kể ra vô số tính xấu của nhân vật này như: tham lam, bội bạc, dữ dằn, thô lỗ... Trong đó có hai thói xấu nổi bật nhất làm tham lam và bội bạc. Có lẽ sự bội bạc còn đáng ghét và khó tha thứ hơn cả sự tham lam
-đa phần nững chuyện cổ tích đều kết thúc có hậu và nhân vật chính có một cuộc sông hạnh phúc
-còn đối với câuc huyện này thì khác, ông lão tốt bụng không nhận được gì và còn bị mụ vợ chửi mắng, tuy vậy nhưng ông lão không hề lên tiếng hay phản hồi lại mà chỉ lẳng lặng lm theo cho thấy rõ sự nhu nhươcj không có tiếng nói riêng.
-kết thúc câu chuyện mụ vợ và ông lão đã trửo về cuộc sông khổ cực như xưa.vì vậy mà đây là kết thúc hoàn toàn hợp lí đói với câu chuyện này.
* Ý nghĩa: – Với ông lão: Ông không mất gì mà chỉ như vừa qua một cơn ác mọng. Ông đã được trả lại cuộc sống bình yên xưa.
– Với mụ vợ: Mụ trở lại cuộc sống nghèo khổ như xưa nhưng không hoàn toàn như xưa nữa. Cá Vàng không chỉ lấy đi những gì nó đã cho mà còn lấy nhiều hơn thế. Bởi mở đầu mụ vợ sống trong nghèo khó mà chưa trải qua sung sướng giàu sang. Còn ở kết thúc, trở về nghèo khó sau khi đã trải qua tột đỉnh giàu sang là một điều không dễ. Như vậy, mụ khổ hơn ban đầu rất nhiều.
=> Đây là sự trừng trị đích đáng.
Dù kết thúc khác so với những kết thúc của những câu chuyện khác như hoàn toàn hợp lí
Ông lão đi về thấy mụ vợ ngồi bên cái máng lợn sứt mẻ. Đôi mắt ông lão buồn thăm thẳm nhìn chằm chằm vào mụ vợ. Thời gian dường như lắng lại trong phút chốc. Ông lão lặng lẽ quay đi về phía bờ biển. Từng con sóng trắng xóa đập vào vách đá vỡ tan. Ông lão ngạc nhiên khi thấy bầu trời vẫn xanh trong như mọi ngày và nắng vẫn vàng tươi. Từng hàng cây phi lao rì rào trong gió. Gió thổi từ biển vào đêm theo hơi nước mát rượi. Mặt Trời khuất dần sau dãy núi xa. Ánh tà dương đỏ rực bao nhiêu thì lòng ông lão lại buồn bấy nhiêu. Trái tim ông đau như cắt. Ai có ngờ đâu người vợ chung thủy của mình trong phút chốc lại bị mờ mắt bởi cảnh xa hoa, mỹ lệ trong cung điện vàng son. Trời bỗng đổ mưa tầm tã. Mưa nặng hạt dần, ông lão vẫn ngồi dưới gốc cây dừa bên bờ biển. Dường như ông lão muốn cơn mưa rửa trôi hết bao ưu tư, phiền muộn trong lòng. Trong tâm trí ông giờ đây chỉ có duy nhất một suy nghĩ, đó là có nên tha thứ cho mụ vợ hay không. Ông lão đứng dậy, hước đi, mặc cho cái lạnh tê tái dưới cơn mưa. Con đường quen thuộc về nhà sao hôm nay ông lại muốn nó dài, dài mãi. Nhưng không! Túp lều rách nát xưa đã hiện ra trước mắt ông. Mụ vợ vẫn đang ngồi nhìn trời mưa tầm tã, hy vọng ông lão sẽ tha thứ cho mình. Ông lão lẳng lặng bước vào trong túp lều. Túp lều tuy rách nhưng xưa kia nó ấm áp biết chừng nào, giờ tại sao lại trở nên hiu quạnh, trống vắng. Mưa ngoài trời đã ngớt. Ông lão nằm trong túp lều mà lòng lo lắng, không biết mụ vợ làm gì giữa trời giá rét. Ông trăn trở, suy nghĩ và thiếp đi lúc nào không biết. Bình minh thật đẹp! Ánh nắng ban mai chiếu xuống khoảng sân trước túp lều của vợ chồng ông lão. Lúc này, ông lão đã tỉnh giấc và bước ra ngoài sân. Đôi mắt ông lão ánh lên vẻ hốt hoảng, lo sợ. Mụ vợ đã ngất lịm trước sân. Đôi môi mụ tim tái. Chân tay lạnh ngắt. Đôi mắt ông lão đỏ hoe. Nhìn mụ vợ mà ông lão lại thấy thương. Ông lão chạy ra bờ biển và hét to:
- Cá vàng ơi! Hãy cứu mụ vợ của tôi với! Đời này, kiếp này tôi sẽ không quên ơn cá vàng đâu! Cá vàng ơi cá vàng! Mụ ta đã hối cải rồi. Cá vàng ơi! Tôi xin cá vàng!
Tiếng kêu tuyệt vọng của ông đã làm cá vàng nổi lên. Cá vàng nói:
- Ông lão! Đây là lần cuối cùng tôi giúp ông. Hy vọng từ sau vụ việc này mụ vợ ông lão sẽ làm ăn lương thiện. Còn bây giờ, ông lão hãy về đi! Mụ vợ ông lão đã được cứu sống rồi!
Vừa dứt lời, cá vàng đã lặn xuống lòng biển sâu. Ông lão đi về nhà. Mụ vợ đã được cứu sống. Như lời cá vàng nói, từ đó trở đi mụ vợ ông lão đã làm ăn lương thiện, đối xử tốt với ông lão. Sự cố gắng lao động của hai vợ chồng ông lão đã được đền đáp. Rồi gia đình ông xây được một căn nhà thay cho lúp lều xưa và sống hạnh phúc đến hết đời.
Lần thứ năm ông lão ra biển nhờ cá vàng giúp đỡ cũng là lần biển cả nổi cơn dông tố kinh khủng nhất như để phản đối sự đòi hỏi quá mức của mụ vợ. Cá vàng thương ông lão - vị ân nhân tốt bụng của mình mà đã đáp ứng nhiều yêu cầu của mụ.
Lòng tham của mụ vợ ngày càng đi quá xa. Từ một nông dân quèn ngồi bên cái máng lợn cũ sứt mẻ thành một bà nhất phẩm phu nhân rồi nữ hoàng với cung điện nguy nga, lộng lẫy và người hầu kẻ hạ tấp nập. Sự tham lam đã làm mụ mờ mắt mà vô ơn quên đi, đối xử tệ bạc với người chồng tội nghiệp. Tưởng rằng đã thoả mãn nhu cầu của mụ vợ thì không ngờ một lần nữa ộng lão lại lóc cóc đi ra biển. Lần này không binh thường như những lần trước, mụ muốn làm Long Vương ngự trên biển và bắt cá vàng hầu hạ theo ý muốn. Có lẽ được hưởng quá nhiều sự sung sướng của cuộc sống trần gian mà mụ ta muốn được đến một không gian mới. Nhưng mụ đã không biết rằng, cá vàng rất tức giận và sẽ không bao giờ đáp ứng yêu cầu của mụ nữa.
Ông lão vẫn kiên nhẫn đứng trên bờ biển chờ đợi câu trả lời của cá vàng. Mặc dù biết lần này mụ vợ của lão đã quá đáng nhưng ông cũng mong cá vàng sẽ giúp như những lần trước để ông không phải khổ sở vì mụ ta. Một lúc lâu sau, cá vàng xuất hiện. Nhìn ông lão với ánh mắt thông cảm, cá vàng lên tiếng: “ông lão ơi. Tôi rất biết ơn vì ông đã cứu mạng tôi. Nếu không có ông thì tôi cũng không thể vẫy vùng trên biển cả được nữa. Vậy nên tôi rất muốn trả ơn ông, trả ơn thật hậu để đáp đền lòng tốt của ông. Những lần trước tôi đều giúp ông làm cho mụ vợ thỏa nguyện. Nhưng lần này thì không được đâu ông lão ạ. Tôi không thể để mụ vợ ông ngang ngược làm Long Vương, lại càng không thể phục tùng mụ ta. Như thế, danh dự của một cá vàng thần kì của biển cả này sẽ bị xúc phạm. Dù không làm được điều ông mong muốn nhưng tôi có cách này giúp ông không bị mụ vợ la mắng...”. Ông lão khuôn mặt rạng ngời xin cá vàng giúp, ông lão thấy mình cũng không chịu được sự quái ác của mụ ta nữa.
Theo lời cá vàng chỉ dẫn, ông lão đi về nhà. Mụ vợ lúc này đang là nữ hoàng quyền uy nên lớn tiếng quát tháo tất cả mọi người. Thấy ông lão về mà mình vẫn chưa biến thành Long Vương mụ ta lại nổi cơn thịnh nộ, bắt ông đến gần doạ nạt. Ông lão binh tĩnh nhắn lại lời của cá vàng: mụ đừng đòi hỏi gì thêm nữa, hãy yên vị là một nữ hoàng sang trọng đi. Ngay tức khắc, ông lão bị lôi ra đánh và rồi lại lủi thủi đi ra biển. Cá vàng hiện lên “Ông lão ơi, ông đừng buồn nhé. Nếu mụ ta không biết trân trọng ông, không biết trân trọng những gì đang có thì mụ ta sẽ mất tất cả. Ông cứ yên tâm quay về đi”. Ông lão nghe lời cá vàng ra về. Và ngạc nhiên, mụ vợ ông không còn là nữ hoàng kiêu sa nữa mà giờ đây trở về là bà nhất phẩm phu nhân rồi. Nhưng ông lão cũng không được yên. Mụ ta giày vò ông, nói cá vàng vô ơn, không đáp ứng được mong muốn của ân nhân mình. Mụ vợ nói nhiều quả khiến ông không chịu được đành phải đi ra biển. Cá vàng lại xuất hiện, khuyên ông lão yên tâm ra về. Và lần này mụ vợ ông không còn ngôi vị gì nữa mà trở về với ngôi nhà nhỏ bên bờ biển. Mụ ta bắt đầu thấy lo lắng. Mỗi lúc mụ ta lại mất đi một thứ vô cùng quí giá, mất hết quyền uy. tiền bạc, mất hết cung điện nguy nga, người hầu kẻ hạ, giờ chỉ còn duy nhất một căn nhà. Mụ ta đang thấy sự trừng phạt của cá vàng. Mụ ta lo sợ rằng nếu còn đòi hỏi nữa chắc sẽ phải quay về với căn lều nát và cái máng lợn sứt mẻ. Mụ ta vô cùng hoang mang, mụ không muốn mình nghèo khổ như xưa, đến một tấm lưới lành lặn cũng không có. Sống trong thiếu thốn, cực nhọc gần hết cuộc đời rồi mụ vẫn chưa một lần được sung sướng. Mụ mong muốn một lần trong đời được hưởng thụ tất cả. Thế nên nhân cơ hội cá vàng trả ơn mụ thực hiện điều ước đó. Mụ không ngờ cá vàng lại hào phóng đến thế nên mỗi ngày đòi hỏi cao thêm. Cuối cùng, mụ nhận ra mình đi quá xa rồi và muốn xin cá vàng một căn nhà rộng, đẹp. Như thức tỉnh sau cơn mê dài, mụ khẩn khoản nhờ ông lão dẫn ra biển gặp cá vàng.
Cá vàng xuất hiện. Không chờ mụ nói gì, cả vàng hô biến và trong chốc lát, mụ ta không chỉ còn cái máng lợn mới, tấm lưới đánh cá lành lặn mà còn cả ngôi nhà rộng đẹp, chắc chắn. Mụ ta ngạc nhiên và sung sướng lắm, tha thiết cảm ơn cá vàng. Cá vảng quẫy đuôi rồi lặn mất xuống đáy biển sâu.
Ông lão cùng vợ trở về nhà, trong lòng biết ơn cá vàng tốt bụng. Mụ vợ đã nhận ra lỗi cùa mình và xin ông lão tha thứ. Từ đó, dựa vào những gì cá vàng giúp đỡ hai vợ chồng ông lão chăm chỉ làm ăn, sống vui vẻ hoà thuận. Vợ ông lão cũng không còn mơ tưởng đến những gì quá xa xôi nữa.
Theo mình nghĩ thì kết thúc của câu chuyện "ông lão đánh cá và con cá vàng" rất thỏa đáng.
– Với ông lão: Ông không mất gì mà chỉ như vừa qua một cơn ác mộng. Ông đã được trả lại cuộc sống bình yên xưa.
– Với mụ vợ: Mụ trở lại cuộc sống nghèo khổ như xưa nhưng không hoàn toàn như xưa nữa. Cá Vàng không chỉ lấy đi những gì nó đã cho mà còn lấy nhiều hơn thế. Bởi mở đầu mụ vợ sống trong nghèo khó mà chưa trải qua sung sướng giàu sang. Còn ở kết thúc, trở về nghèo khó sau khi đã trải qua tột đỉnh giàu sang là một điều không dễ. Như vậy, mụ khổ hơn ban đầu rất nhiều.
Đây là sự trừng trị đích đáng.
Chúc bạn học giỏi Ngữ Văn hơn !
Đợi mãi không thấy cá vàng bơi lên, ông lão chèo thuyền ngược trở về. Sóng gió bão bùng đã qua đi. Biển xanh trở lại hiền hoà. Ông lão chèo thuyền mà lòng chất chứa bao nỗi ưu tư. Không biết có nên trở lại ngôi nhà ấy nữa không? Nó giờ đây đâu còn là ngôi nhà của mình nữa. Và người ở trong ngôi nhà ấy cũng đâu phải là người vợ đói khổ của mình. Nhưng không biết quỷ thần xui khiến thế nào mà đôi chân lão vẫn đưa lão về mảnh đất ngày xưa.
Nhưng! Chuyện gì đang xảy ra thế này? Tất cả đã biến đi đâu? Tại sao không còn ai nữa? Mụ vợ của ta đâu? Trước mắt ông lão không phải là một cung điện nguy nga có Long Vương đang ngự giữa hàng trăm lính canh như lão nghĩ. Kì lạ thay! Trước mặt ông là khung cảnh cũ. Mái lều lụp xụp, rách nát và siêu vẹo đứng bên cạnh chiếc máng lợn đã sứt mẻ cả hai đầu. Xa xa ngoài kia vẫn còn cây sào nơi lão vắt chiếc lưới đã vá chằng vá đụp. Chưa hiểu chuyện gì, lão gọi to:
- Bẩm Long Vương! Lão già khốn khổ đã trở về!
- Không thấy có tiếng trả lời, lão lại tiếp:
- Thưa nữ hoàng! -... - Thưa nhất phẩm phu nhân! ...
- Bà lão ơi! Tôi đã trở về rồi!
Vẫn không có tiếng trả lời. Lão già vội bước vào trong. Không thấy có ai. Nhìn quanh lão thấy trên bàn có một mảnh giấy với những nét chữ nguệch ngoạc được viết vội vàng. Lão mang ra soi dưới nắng và bắt đầu đánh vần từng nét chữ:
"Ông lão ơi! Tôi có lỗi với ông nhiều lắm! Không ngờ bao năm sống khổ sở với nhau tôi còn chịu được mà giờ đây tôi lại thế này! Lòng tham của tôi quá lớn đến biển sâu cĩng phải kinh hoàng. Tôi không còn mặt mũi nào nhìn ông nữa. Chào ông! tôi đi!"
Tờ giấy trên tay ông lão từ từ rơi xuống. Nơi góc mắt lão hình như ươn ướt. Lão ngồi thụp xuống, đôi mắt xa xăm nhìn sâu vào biển cả. Đầu lão tê dại, miên man. Lão ngồi đó suốt một ngày đêm. Nhưng rồi lão bật dậy, quay mũi thuyền lão lại ra khơi.
- Cá vàng ơi! Cá vàng ơi! Đời này ta không dám quên ơn cá. Mụ vợ nhà ta đã biết lỗi rồi. Ta xin cá hãy đưa mụ trở về với ta. Ta hứa từ nay sẽ không bao giờ làm phiền cá nữa.
Cá vàng nhìn lão rồi lặng lẽ lặn xuống biển sâu. Lão buồn bã, thất vọng trở về. Nhưng vừa đặt chân lên bờ cát, thì...
Ai đang đứng trước mặt lão thế này? Vẫn bộ quần áo rách tươm, đầu không quấn khăn chân đi đất. Khuôn mặt nhăn nhúm, gầy sọp đi. Dù tóc đã bạc hơn, lão vẫn nhận ra, đó chính là vợ lão.
Vợ chồng gặp nhau trong lặng im và nước mắt. rồi họ cùng đi về căn lều rách nát nhưng đã gắn bó với họ suốt mấy chục năm qua.
Và ngoài kia gió đại dương thổi vào mát rượi và biển xanh vỗ sóng êm đềm.
Lần thứ năm ông lão ra biển nhờ cá vàng giúp đỡ cũng là lần biển cả nổi cơn dông tố kinh khủng nhất như để phản đối sự đòi hỏi quá mức của mụ vợ. Cá vàng thương ông lão - vị ân nhân tốt bụng của mình mà đã đáp ứng nhiều yêu cầu của mụ.
Lòng tham của mụ vợ ngày càng đi quá xa. Từ một nông dân quèn ngồi bên cái máng lợn cũ sứt mẻ thành một bà nhất phẩm phu nhân rồi nữ hoàng với cung điện nguy nga, lộng lẫy và người hầu kẻ hạ tấp nập. Sự tham lam đã làm mụ mờ mắt mà vô ơn quên đi, đối xử tệ bạc với người chồng tội nghiệp. Tưởng rằng đã thoả mãn nhu cầu của mụ vợ thì không ngờ một lần nữa ộng lão lại lóc cóc đi ra biển. Lần này không binh thường như những lần trước, mụ muốn làm Long Vương ngự trên biển và bắt cá vàng hầu hạ theo ý muốn. Có lẽ được hưởng quá nhiều sự sung sướng của cuộc sống trần gian mà mụ ta muốn được đến một không gian mới. Nhưng mụ đã không biết rằng, cá vàng rất tức giận và sẽ không bao giờ đáp ứng yêu cầu của mụ nữa.
Ông lão vẫn kiên nhẫn đứng trên bờ biển chờ đợi câu trả lời của cá vàng. Mặc dù biết lần này mụ vợ của lão đã quá đáng nhưng ông cũng mong cá vàng sẽ giúp như những lần trước để ông không phải khổ sở vì mụ ta. Một lúc lâu sau, cá vàng xuất hiện. Nhìn ông lão với ánh mắt thông cảm, cá vàng lên tiếng: “ông lão ơi. Tôi rất biết ơn vì ông đã cứu mạng tôi. Nếu không có ông thì tôi cũng không thể vẫy vùng trên biển cả được nữa. Vậy nên tôi rất muốn trả ơn ông, trả ơn thật hậu để đáp đền lòng tốt của ông. Những lần trước tôi đều giúp ông làm cho mụ vợ thỏa nguyện. Nhưng lần này thì không được đâu ông lão ạ. Tôi không thể để mụ vợ ông ngang ngược làm Long Vương, lại càng không thể phục tùng mụ ta. Như thế, danh dự của một cá vàng thần kì của biển cả này sẽ bị xúc phạm. Dù không làm được điều ông mong muốn nhưng tôi có cách này giúp ông không bị mụ vợ la mắng...”. Ông lão khuôn mặt rạng ngời xin cá vàng giúp, ông lão thấy mình cũng không chịu được sự quái ác của mụ ta nữa.
Theo lời cá vàng chỉ dẫn, ông lão đi về nhà. Mụ vợ lúc này đang là nữ hoàng quyền uy nên lớn tiếng quát tháo tất cả mọi người. Thấy ông lão về mà mình vẫn chưa biến thành Long Vương mụ ta lại nổi cơn thịnh nộ, bắt ông đến gần doạ nạt. Ông lão binh tĩnh nhắn lại lời của cá vàng: mụ đừng đòi hỏi gì thêm nữa, hãy yên vị là một nữ hoàng sang trọng đi. Ngay tức khắc, ông lão bị lôi ra đánh và rồi lại lủi thủi đi ra biển. Cá vàng hiện lên “Ông lão ơi, ông đừng buồn nhé. Nếu mụ ta không biết trân trọng ông, không biết trân trọng những gì đang có thì mụ ta sẽ mất tất cả. Ông cứ yên tâm quay về đi”. Ông lão nghe lời cá vàng ra về. Và ngạc nhiên, mụ vợ ông không còn là nữ hoàng kiêu sa nữa mà giờ đây trở về là bà nhất phẩm phu nhân rồi. Nhưng ông lão cũng không được yên. Mụ ta giày vò ông, nói cá vàng vô ơn, không đáp ứng được mong muốn của ân nhân mình. Mụ vợ nói nhiều quả khiến ông không chịu được đành phải đi ra biển. Cá vàng lại xuất hiện, khuyên ông lão yên tâm ra về. Và lần này mụ vợ ông không còn ngôi vị gì nữa mà trở về với ngôi nhà nhỏ bên bờ biển. Mụ ta bắt đầu thấy lo lắng. Mỗi lúc mụ ta lại mất đi một thứ vô cùng quí giá, mất hết quyền uy. tiền bạc, mất hết cung điện nguy nga, người hầu kẻ hạ, giờ chỉ còn duy nhất một căn nhà. Mụ ta đang thấy sự trừng phạt của cá vàng. Mụ ta lo sợ rằng nếu còn đòi hỏi nữa chắc sẽ phải quay về với căn lều nát và cái máng lợn sứt mẻ. Mụ ta vô cùng hoang mang, mụ không muốn mình nghèo khổ như xưa, đến một tấm lưới lành lặn cũng không có. Sống trong thiếu thốn, cực nhọc gần hết cuộc đời rồi mụ vẫn chưa một lần được sung sướng. Mụ mong muốn một lần trong đời được hưởng thụ tất cả. Thế nên nhân cơ hội cá vàng trả ơn mụ thực hiện điều ước đó. Mụ không ngờ cá vàng lại hào phóng đến thế nên mỗi ngày đòi hỏi cao thêm. Cuối cùng, mụ nhận ra mình đi quá xa rồi và muốn xin cá vàng một căn nhà rộng, đẹp. Như thức tỉnh sau cơn mê dài, mụ khẩn khoản nhờ ông lão dẫn ra biển gặp cá vàng.
Cá vàng xuất hiện. Không chờ mụ nói gì, cả vàng hô biến và trong chốc lát, mụ ta không chỉ còn cái máng lợn mới, tấm lưới đánh cá lành lặn mà còn cả ngôi nhà rộng đẹp, chắc chắn. Mụ ta ngạc nhiên và sung sướng lắm, tha thiết cảm ơn cá vàng. Cá vảng quẫy đuôi rồi lặn mất xuống đáy biển sâu.
Ông lão cùng vợ trở về nhà, trong lòng biết ơn cá vàng tốt bụng. Mụ vợ đã nhận ra lỗi cùa mình và xin ông lão tha thứ. Từ đó, dựa vào những gì cá vàng giúp đỡ hai vợ chồng ông lão chăm chỉ làm ăn, sống vui vẻ hoà thuận. Vợ ông lão cũng không còn mơ tưởng đến những gì quá xa xôi nữa.