K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 1 2016

:)=)

Ký sinh trùng sốt rét (danh pháp khoa học: Plasmodium) là một chi sinh vật đơn bào ký sinh bắt buộc trên cơ thể sinh vật để tồn tại và phát triển. Chi Plasmodium được Ettore Marchiafava và Angelo Celli miêu tả năm 1885. Hiện tại người ta biết trên 200 loài của chi này và các loài mới vẫn tiếp tục được miêu tả[1][2].

Trong số trên 200 loài đã biết của chi Plasmodium thì ít nhất 11 loài ký sinh trên người. Các loài khác ký sinh trên các động vật khác, bao gồm khỉ,động vật gặm nhấm, chim và bò sát. Các sinh vật ký sinh này luôn luôn có 2 vật chủ trong vòng đời của chúng: một vật chủ muỗi và một vật chủ là động vật có xương sống.

Ở ngoài cơ thể, Plasmodium cần những phương pháp nuôi cấy đặc biệt hoặc giữ ở nhiệt độ lạnh để sống còn. Khi vào cơ thể người, ký sinh trùng sốt rét ký sinh nội tế bào, cụ thể là ở tế bào gan hoặc hồng cầu,Plasmodium chính là nguyên nhân gây ra bệnh sốt rét. Đời sống của ký sinh trùng sốt rét ngắn nhưng chúng sinh sản nhanh và nhiều do vậy tồn tại lâu dài trong cơ thể[3]. Plasmodium có 2 phương thức sinh sản, sinh sản vô tính thực hiện ở vật chủ phụ (người hoặc những động vật khác) và sinh sản hữu tính ở vật chủ chính là muỗi Anopheles. Plasmodium có cấu tạo đơn giản, cơ thể gồm thành phần chính là nhân, nguyên sinh chất và một số thành phần khác, chúng không có không bào nên mọi hoạt động di dưỡng đều thực hiện qua màng tế bào, do không có bộ phận di động nênPlasmodium thường phải ký sinh cố định.

Ký sinh trùng sốt rét ký sinh ở người không phải chỉ bao gồm một loài duy nhất, ngược lại chúng gồm nhiều loài, có hình thái và khu vực sinh sống khác nhau, sau đây là những loại chính:

1. P.falciparum: Gặp nhiều ở vùng nhiệt đới có khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều, nhiệt độ trung bình năm tương đối cao. Loại ký sinh trùng sốt rét này hay gặp ở châu Á (đặc biệt là vùng Đông Nam Á), châu Phi, châu Mỹ La Tinh và ít gặp hơn ở châu Âu. Hiếm gặp P.falciparum ở nơi có bình độ cao.

2. P.vivax: Gặp nhiều ở châu Âu, còn châu Á và châu Phi chỉ gặp nhiều ở một số nơi.

3. P.malariae: Xuất hiện nhiều ở châu Âu, châu Phi, ít hơn ở châu Mỹ, còn châu Á rất hiếm gặp.

4. P.ovale: Nói chung hiếm gặp trên thế giới, chủ yếu gặp ở trung tâm châu Phi[3].

Chu kỳ của các loại Plasmodium ký sinh ở người[sửa | sửa mã nguồn]

Cả bốn loại ký sinh trùng sốt rét trên tuy có khác nhau về hình thái học nhưng diễn biến chu kỳ ở người và muỗi truyền bệnh tương tự nhau, gồm 2 giai đoạn[3]:

  • Giai đoạn sinh sản và phát triển vô tính trong cơ thể người.
  • Giai đoạn sinh sản hữu tính ở muỗi Anopheles truyền bệnh.

Trong đó người là vật chủ phụ, muỗi là vật chủ chính, thiếu một trong 2 vật chủ này thì Plasmodium không thể sinh sản và bảo tồn nòi giống được.

Giai đoạn sinh sản vô tính trong cơ thể người[sửa | sửa mã nguồn]

Giai đoạn sinh sản vô tính trong cơ thể người chia làm hai thời kỳ, thời kỳ phát triển trong gan và thời kỳ sinh sản vô tính trong hồng cầu. Quá trình cụ thể như sau: muỗi Anopheles mang mầm bệnh (thoa trùng) đốt người, thoa trùng từ nước bọt của muỗi truyền vào máu ngoại biên của người. Thoa trùng chủ động tìm đường xâm nhập vào gan, vì tại giai đoạn đó máu không phải là môi trường thích hợp cho thoa trùng tồn tại và phát triển, thời gian chúng ở trong máu chỉ dưới 1 giờ đồng hồ.

Thoa trùng xâm nhập tế bào gan và bắt đầu phân chia, đến một lượng nhất định làm tế bào gan bị vỡ ra giải phóng những ký sinh trùng thế hệ mới, đây là giai đoạn phát triển của nhiều thoa trùng. Từ gan vào máu, ký sinh trùng xâm nhập hồng cầu, chúng sinh sản vô tính tại đây đến mức độ đầy đủ làm vỡ hồng cầu giải phóng ký sinh trùng, đại bộ phận những ký sinh trùng này sẽ lại thâm nhập vào hồng cầu khác để tiếp tục sinh sản vô tính.

Nhưng một số mảnh ký sinh trùng khác trở thành những thể giao bào đực cái, nếu muỗi hút những giao bào này, chúng sẽ phát triển chu kỳ hữu tính ở trong dạ dày của muỗi, nếu không được muỗi hút thì sau một thời gian sẽ bị tiêu hủy. Khoảng thời gian cần thiết để hoàn thành chu kỳ vô tính trong hồng cầu tùy từng chủng loại Plasmodium, có thể từ 40 đến 72 giờ, đo đó trong khoảng thời gian này cơ thể người thường bị sốt rét cách nhật. Sốt rét cách nhật thường xảy ra hàng loạt sau mỗi 24 tiếng đồng hồ.[3]

Giao bào đực và cái được muỗi hút vào dạ dày sẽ phát triển thành những giao tử đực và cái, qua sinh sản hữu tính sinh ra thoa trùng. Các thoa trùng đến tập trung trong tuyến nước bọt của muỗi là tiếp tục truyền bệnh cho người khác.

 

    29 tháng 4 2016

    Động vật không xương sống :

    Lợi ích :

    Tạo cảnh đẹp thiên nhiên, tạo môi trường sống cho nhiều sinh vật biển. Làm thức ăn cho con người và động vật khác, làm đồ trang sức đồ trang trí

    Tác hại :

    Khí sinh gây bệnh cho người và vật nuôi. Một số loài gây ngứa và gây độc. Tạo đá ngầm ảnh hưởng đến giao thông đường biển

    Động vật có xương sống :

    Lợi ích:

    Cung cấp nguyên liệu cho con người. Dùng làm vật thí nghiệm. Hỗ trợ cho con người 

    Tác hại:

    Truyền bệnh sang cho con người

     

    23 tháng 1 2017

    Bạn tham khảo các bệnh do giun sán ký sinh ở người nhé:

    Biểu hiện:

    - Đau bụng, có khi nhầm lẫn với đau dạ dày

    - Táo bón hoặc tiêu chảy, có thể tiêu chảy kèm máu

    - Đầy bụng khó tiêu

    - Buồn nôn, nôn

    - Chán ăn; tắc ruột ở trẻ nhỏ do lòng ruột bị tắc vì chứa quá nhiều giun

    - Đau bụng dưới, đau thượng vị, đau quanh rốn.

    - Dị ứng (phát ban, nổi mề đay)

    - Thiếu máu (xanh xao, mệt mỏi)

    - Ảnh hưởng thần kinh (kém tập trung, giảm trí nhớ, lo âu)

    - Trẻ em có một số triệu chứng như: nghiến răng, quấy khóc vào ban đêm, suy dinh dưỡng, bụng to, chậm lớn, ngứa hậu môn, học kém.

    Nguyên nhân:

    - Sinh hoạt trong môi trường không hợp vệ sinh, có khuẩn ấu trùng giun sán;

    - Ăn uống những loại thực phẩm có chứa ấu trùng giun sán;

    - Không tẩy giun theo đúng chỉ định.

    Các biện pháp phòng chống:

    - Tẩy giun định kỳ 6 tháng/lần ở trẻ em và người lớn. Sử dụng các loại thuốc tẩy giun theo hướng dẫn của bác sĩ.

    - Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.

    - Giữ vệ sinh cá nhân như: cắt móng tay, móng chân ngắn, sạch.

    - Thực hiện ăn chín, uống sôi, rau sống cần rửa sạch trước khi ăn.

    - Đi giày, dép, găng tay khi tiếp xúc với đất ẩm.

    - Vệ sinh môi trường xung quanh. Không phóng uế bừa bãi.

    *** Những tác hại và lợi ích của động vật không xương sống đối với con người và môi trường sống:

    - Làm thực phẩm (vd như tôm, mực,...)

    - Có giá trị để xuất khẩu (trai, tôm, mực,...)

    - Có giá trị dinh dưỡng làm thuốc (mật ong, vỏ bào ngư,...)

    - Có hại cho con người và động vật (sán dây, giun đũa,...)

    - Có hại cho thực vật (sâu, ốc sên,...)

    22 tháng 1 2017

    Viet khoang 10-15 cau thoi!!!

    Nhanh len nha! Mk can gap

    13 tháng 3 2023

    batngo

    13 tháng 3 2023

     tk : Bệnh nấm candida là nhiễm trùng da và niêm mạc do loài Candida, phổ biến nhất Candida albicans. Nhiễm trùng có thể xảy ra ở bất cứ vị trí nào và phổ biến nhất là ở các nếp gấp, các kẽ ngón, bộ phận sinh dục, bề mặt da, và niêm mạc miệng. Triệu chứng cơ năng và triệu chứng thực thể thay đổi theo vị trí nhiễm. Chẩn đoán là dựa vào triệu chứng lâm sàng và cạo da soi tươi trong kali hydroxit (KOH). Điều trị bằng các chất làm khô và thuốc chống nấm.

    12 tháng 2 2017

    Bệnh giun sán

    -Biểu hiện

    - Đau bụng, có khi nhầm lẫn với đau dạ dày

    - Táo bón hoặc tiêu chảy, có thể tiêu chảy kèm máu

    - Đầy bụng khó tiêu

    - Buồn nôn, nôn

    - Chán ăn; tắc ruột ở trẻ nhỏ do lòng ruột bị tắc vì chứa quá nhiều giun

    - Đau bụng dưới, đau thượng vị, đau quanh rốn.

    - Dị ứng (phát ban, nổi mề đay)

    - Thiếu máu (xanh xao, mệt mỏi)

    - Ảnh hưởng thần kinh (kém tập trung, giảm trí nhớ, lo âu)

    - Trẻ em có một số triệu chứng như: nghiến răng, quấy khóc vào ban đêm, suy dinh dưỡng, bụng to, chậm lớn, ngứa hậu môn, học kém.

    -phòng bệnh

    - Tẩy giun định kỳ 6 tháng/lần ở trẻ em và người lớn. Sử dụng các loại thuốc tẩy giun theo hướng dẫn của bác sĩ.

    - Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.

    - Giữ vệ sinh cá nhân như: cắt móng tay, móng chân ngắn, sạch.

    - Thực hiện ăn chín, uống sôi, rau sống cần rửa sạch trước khi ăn.

    - Đi giày, dép, găng tay khi tiếp xúc với đất ẩm.

    - Vệ sinh môi trường xung quanh. Không phóng uế bừa bãi.


    Tác hại

    Gây độc cho cơ thể

    Giun sán tiết ra các loại chất độc hoặc thải ra những sản phẩm chuyển hóa gây độc cho cơ thể vật chủ với các biểu hiện bệnh lý như kém ăn, buồn nôn, mất ngủ... Loại giun đũa có chất độc ở xoang thân gọi là Ascaron có thể làm chết loài thỏ thí nghiệm. Có một số trường hợp điều trị giun đũa, giun bị chết hàng loạt, chất độc của giun giải phóng ra làm người bệnh bị nhiễm độc phải cấp cứu

    Gây tác hại cơ học

    Loại giun móc, giun tóc thường bám vào niêm mạc ruột gây viêm loét ruột. Loại giun đũa gây viêm tắc ruột, tắc mật, tắc ống tụy.

    Nang ấu trùng sán dây lợn ký sinh ở não gây động kinh, đột tử; ký sinh ở mắt gây mù mắt. Loại giun chỉ bạch huyết gây phù voi do viêm tắc mạch bạch huyết.

    Loại sán lá phổi làm vỡ thành mạch máu ở phổi gây ho ra máu...

    Gây dị ứng cho vật chủ

    Loại ấu trùng giun đũa, giun tóc di trú trong cơ thể vật chủ thường gây nên hiện tượng dị ứng; đặc biệt loại ấu trùng giun xoắn gây dị ứng nặng, sốt cao, phù nề, bạch cầu ái toan tăng cao.

    Mở đường cho vi khuẩn xâm nhập

    Loại giun đũa, giun tóc, sán dây làm cho độ toan của dịch vị dạ dày giảm, vi khuẩn dễ có điều kiện phát triển khi xâm nhập qua đường tiêu hóa.

    Loại ấu trùng giun móc, giun mỏ, giun lươn... khi chui qua da gây nên viêm da.

    Nguyên nhân

    Thực phẩm, nước, không khí ô nhiễm, phân, vật nuôi, động vật hoang dã và các vật dụng như bồn cầu toilet và tay nắm cửa đều có thể nhiễm bệnh giun sán. Thông qua nhiều con đường như miệng, mũi và hậu môn, khi trứng đi vào cơ thể người chúng thường cư trú ở ruột, nở ra, phát triển và nhân số lượng lên, đồng thời làm tổ trong đó. Những loại giun sán và ấu trùng này sống trong ruột non và thường được gọi là ký sinh trùng đường ruột. Đôi khi giun sán cũng có thể xâm nhiễm vào các vị trí khác trong cơ thể.

    14 tháng 2 2017

    Bệnh giun sán

    _Biểu hiện

    _Đau bụng, có khi nhầm lẫn với đau dạ dày

    _Táo bón hoặc tiêu chảy, có thể tiêu chảy kèm máu

    _Đầy bụng khó tiêu ...

    11 tháng 2 2017

    Biểu hiện:

    - Đau bụng, có khi nhầm lẫn với đau dạ dày

    - Táo bón hoặc tiêu chảy, có thể tiêu chảy kèm máu

    - Đầy bụng khó tiêu

    - Buồn nôn, nôn

    - Chán ăn; tắc ruột ở trẻ nhỏ do lòng ruột bị tắc vì chứa quá nhiều giun

    - Đau bụng dưới, đau thượng vị, đau quanh rốn.

    - Dị ứng (phát ban, nổi mề đay)

    - Thiếu máu (xanh xao, mệt mỏi)

    - Ảnh hưởng thần kinh (kém tập trung, giảm trí nhớ, lo âu)

    - Trẻ em có một số triệu chứng như: nghiến răng, quấy khóc vào ban đêm, suy dinh dưỡng, bụng to, chậm lớn, ngứa hậu môn, học kém.

    Nguyên nhân:

    - Sinh hoạt trong môi trường không hợp vệ sinh, có khuẩn ấu trùng giun sán;

    - Ăn uống những loại thực phẩm có chứa ấu trùng giun sán;

    - Không tẩy giun theo đúng chỉ định.

    Các biện pháp phòng chống:

    - Tẩy giun định kỳ 6 tháng/lần ở trẻ em và người lớn. Sử dụng các loại thuốc tẩy giun theo hướng dẫn của bác sĩ.

    - Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.

    - Giữ vệ sinh cá nhân như: cắt móng tay, móng chân ngắn, sạch.

    - Thực hiện ăn chín, uống sôi, rau sống cần rửa sạch trước khi ăn.

    - Đi giày, dép, găng tay khi tiếp xúc với đất ẩm.

    - Vệ sinh môi trường xung quanh. Không phóng uế bừa bãi.

    *** Những tác hại và lợi ích của động vật không xương sống đối với con người và môi trường sống:

    - Làm thực phẩm (vd như tôm, mực,...)

    - Có giá trị để xuất khẩu (trai, tôm, mực,...)

    - Có giá trị dinh dưỡng làm thuốc (mật ong, vỏ bào ngư,...)

    - Có hại cho con người và động vật (sán dây, giun đũa,...)

    - Có hại cho thực vật (sâu, ốc sên,...)

    20 tháng 2 2017

    Trang ơi, thấy đẹp thì tk mình nhé!

    Hình ảnh có liên quanKết quả hình ảnh cho hình ảnh động đẹp nhấtHình ảnh có liên quanHình ảnh có liên quanKết quả hình ảnh cho hình ảnh động đẹp nhấtHình ảnh có liên quanHình ảnh có liên quanKết quả hình ảnh cho hình ảnh động đẹp nhấtKết quả hình ảnh cho hình ảnh động đẹp nhấtKết quả hình ảnh cho hình ảnh động đẹp nhất

    17 tháng 6 2020

    Haha, mai thi rồi ông giáo ạ mà vẫn chx có ai trả lời. KHỔ THÂN...HAHA

    26 tháng 2 2016

    Biện pháp phòng tránh bệnh do động vật không xương sống (Giun sán, giun đũa,....) gây ra: Giữ vệ sinh nhà ở và cá nhân, uống thuốc tẩy giun theo định kì, ăn chín uống sôi,...

    25 tháng 2 2016

    Bạn đăng nhiều quá không trả lời hết được. 

    8 tháng 5 2021

    Biện pháp phòng tránh bệnh do động vật không xương sống (Giun sán, giun đũa,....) gây ra: Giữ vệ sinh nhà ở và cá nhân, uống thuốc tẩy giun theo định kì, ăn chín uống sôi, bỏ màn khi ngủ, phun thuốc trừ muỗi,...

    8 tháng 5 2021

    Biện pháp phòng tránh bệnh do động vật không xương sống (Giun sán, giun đũa,....) gây ra: Giữ vệ sinh nhà ở và cá nhân, uống thuốc tẩy giun theo định kì, ăn chín uống sôi,...