K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 2 2016

Hỏi đáp Hóa học

30 tháng 12 2015

M là Kali

28 tháng 9 2017

Đáp án A

3 tháng 1 2016

chtt

25 tháng 5 2023

Mình chắc chắn là 120ml dung dịch KOH 1M, vì nếu đúng như đề thì với n = 3 sẽ được M = 27,3 nhưng thực tế MAl là 26,98 nên nếu có tính M số lẽ thì phải tính nhỏ hơn 27. Còn như mình sửa thì với n = 2 sẽ ra tròn 24 được M là Mg, theo kinh nghiệm của mình với bài kiểu này sẽ luôn ra số tròn nhé!

\(n_{HCl.ban.đầu}=\dfrac{120.14,6\%}{100\%}:36,5=0,48\left(mol\right)\)

\(n_{HCl.dư}=n_{KOH}=0,12.1=0,12\left(mol\right)\)

=> \(n_{HCl.pứ}=0,48-0,12=0,36\left(mol\right)\)

Giả sử kim loại M có hóa trị là n.

=> \(n_M=\dfrac{0,36}{n}\)

\(M=4,32:\dfrac{0,36}{n}\)

Nếu n = 1 => M = 12 (loại)

Nếu n = 2 => M = 24 (nhận)

Nếu n = 3 => M = 36 (loại)

=> M là Mg.

\(n_{H_2}=n_{Mg}=\dfrac{0,36}{2}=0,18\left(mol\right)\)

=> \(V_{khí}=0,18.22,4=4,032\left(l\right)\)

Vậy M là kim loại Mg và V = 4,032 lít.

PTHH: \(2M+2xHCl\rightarrow2MCl_x+xH_2\)  (x là hóa trị của M)

a) Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_M=\dfrac{0,4}{x}\left(mol\right)\) \(\Rightarrow M=\dfrac{11,2}{\dfrac{0,4}{x}}=28x\)

Ta thấy với \(x=2\) thì \(M=56\)  (Sắt)

b) Theo PTHH: \(n_{HCl}=2n_{H_2}=0,4\left(mol\right)\) \(\Rightarrow V_{ddHCl}=\dfrac{0,4}{2}=0,2\left(l\right)\)

 

19 tháng 1 2016

Gọi hóa trị của KL M là n

2M +2nHCl=2 MCln+nH2

nH2=2,24/22,4=0,1 mol --> nM= 0,1.2/n=0,2/n mol

mM= 0,2.n. MM=6,5 => MM=32,5n

n=1 --> MM= 32,5( loại)

n=2 --> MM=65(Zn)

 

21 tháng 1 2016

Hỏi đáp Hóa học

18 tháng 12 2020

Bài này số bị xấu em ạ! Em kiểm tra lại đề nha!

20 tháng 12 2020

Vâng ạ

 

ong mk k cho ! ng VN nói là lm ! " 3 cái "

8 tháng 3 2021

\(n_{H_2}=\dfrac{4.48}{22.4}=0.2\left(mol\right)\)

\(2M+2nHCl\rightarrow2MCl_n+nH_2\)

\(\dfrac{0.4}{n}..........................0.2\)

\(M_M=\dfrac{4.8}{\dfrac{0.4}{n}}=12n\)

\(BL:n=2\Rightarrow M=24\)

\(Mlà:Mg\)

8 tháng 3 2021

Giả sử M có hóa trị n không đổi.

PT: \(2M+2nHCl\rightarrow2MCl_n+nH_2\)

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_M=\dfrac{2}{n}n_{H_2}=\dfrac{0,4}{n}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_M=\dfrac{4,8}{\dfrac{0,4}{n}}=12n\)

Với n = 1 ⇒ MM = 12 (loại)

Với n = 2 ⇒ MM = 24 (nhận)

Với n = 3 ⇒ MM = 36 (loại)

Vậy: M là Magie (Mg).

Bạn tham khảo nhé!

BT
25 tháng 12 2020

a) Kim loại M và Ag khi cho tác dụng với dung dịch H2SO4 dư thì Ag không phản ứng , mà axit dư nên kim loại M phản ứng hết , chất rắn thu được sau phản ứng là Ag .

=> mAg = 30,4 gam và mM = 40- 30,4 =9,6 gam

=> %mAg = \(\dfrac{30,4}{40}\).100=76% => %mM = 100-76 = 24%

b) Giả sử kim loại M có hóa  trị n

PTHH : 2M + nH2SO4 → M2(SO4)n  +  nH2

nH2 = 8,96/22,4 = 0,4 mol => nM =\(\dfrac{0,8}{n}\)

<=> MM = \(\dfrac{9,6.n}{0,8}\)= 12n 

=> n = 2 và MM = 24(g/mol) , M là magie ( Mg )

25 tháng 12 2020

a) Kim loại M và Ag khi cho tác dụng với dung dịch H2SO4 dư thì Ag không phản ứng , mà axit dư nên kim loại M phản ứng hết , chất rắn thu được sau phản ứng là Ag .

=> mAg = 30,4 gam và mM = 40- 30,4 =9,6 gam

=> %mAg = 30,44030,440.100=76% => %mM = 100-76 = 24%

b) Giả sử kim loại M có hóa  trị n

PTHH : 2M + nH2SO4 → M2(SO4)n  +  nH2

nH2 = 8,96/22,4 = 0,4 mol => nM =0,8n0,8n

<=> MM = 9,6.n0,89,6.n0,8= 12n 

=> n = 2 và MM = 24(g/mol) , M là magie ( Mg )