K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

O
ongtho
Giáo viên
18 tháng 2 2015

Cường độ dòng điện: \(I=\frac{U}{\sqrt{R^2+\left(Z_L-Z_C\right)^2}}\)

Theo giả thiết ta có: \(\omega_0=\sqrt{\omega_1\omega_2}=\sqrt{60\pi.40\pi}=20\sqrt{6}\pi\)

\(\omega_0=\frac{1}{\sqrt{LC}}\Rightarrow C=\frac{1}{\omega_0^2L}=\frac{1}{20^2.6.\pi^2.\frac{2,5}{\pi}}=\frac{10^{-3}}{6\pi}F\)

\(I_{max}=\frac{U}{R}\)

\(I_1=\frac{I_{max}}{\sqrt{5}}\Rightarrow\frac{U}{Z_1}=\frac{U}{R.\sqrt{5}}\Rightarrow5R^2=R^2+\left(Z_{L1}-Z_{C1}\right)^2\)

\(\Rightarrow R^2=\frac{1}{4}\left(Z_{L1}-Z_{C1}\right)^2\Rightarrow R=\frac{\left|Z_{L1}-Z_{C1}\right|}{2}\)(*)

\(Z_{L1}=60\pi.\frac{2,5}{\pi}=150\Omega\)

\(Z_{C1}=\frac{1}{60\pi.\frac{10^{-3}}{6\pi}}=100\Omega\)

Thay vào (*) ta đc: R = 25 ôm

Đáp án D.

23 tháng 11 2015

OK, ZL mình vừa tính lúc nãy.

Giờ tìm \(\varphi\)

Ta có: \(\tan\varphi=\frac{Z_L-Z_C}{R}=\frac{\frac{4}{\sqrt{3}}R-\sqrt{3}R}{R}=\frac{1}{\sqrt{3}}\)

\(\Rightarrow\varphi=\frac{\pi}{6}\)

Vậy u sớm pha hơn i là \(\frac{\pi}{6}\)

Hay điện áp 2 đầu điện trở lệch pha \(\frac{\pi}{6}\)so với điện áp 2 đầu đoạn mạch.

23 tháng 11 2015

Chọn A

6 tháng 11 2019

12 tháng 9 2018

28 tháng 6 2018

9 tháng 6 2019

26 tháng 3 2019

Đáp án A

9 tháng 12 2017

Đáp án B

16 tháng 3 2019

Đáp án B.

Khi 

hay  nên u trễ pha hơn i và 

4 tháng 3 2019

3 tháng 2 2017

Đáp án B

+ Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi