K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
26 tháng 7 2021

1.

Ta thấy: $-1\leq \cos x\leq 1$

$\Leftrightarrow 1\leq 2\cos x+3\leq 5$

$\Leftrightarrow 1\leq \sqrt{2\cos x+3}\leq \sqrt{5}$
$\Leftrightarrow -3\leq \sqrt{2\cos x+3}-4\leq \sqrt{5}-4$
Vậy $y_{\min}=-3$ khi $x=(2k+1)\pi$, $y_{\max}=\sqrt{5}-4$ khi $x=2k\pi$ với $k$ nguyên.

 

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 7 2021

2.

\(y=\cos ^2x-6\sin x+3=1-\sin ^2x-6\sin x+3\)

\(=-\sin ^2x-6\sin x+4\)

Ta thấy: $\sin ^2x\leq 1\Rightarrow -\sin ^2x\geq -1$

$\sin x\leq 1\Leftrightarrow -6\sin x\geq -6$

$\Rightarrow y=-\sin ^2x-6\sin x+4\geq -1-6+4=-3$

Vậy $y_{\min}=-3$. Giá trị này đạt tại $x=2k\pi +\frac{\pi}{2}$ với $k$ nguyên.

Mặt khác:

\(y=-\sin ^2x-6\sin x+4=9-(\sin x+1)(\sin x+5)\)

$-1\leq \sin x\leq 1\Rightarrow (\sin x+1)(\sin x+5)\geq 0$

$\Rightarrow y=9-(\sin x+1)(\sin x+5)\leq 9$

Vậy $y_{\max}=9$. Giá trị này đạt tại $x=2k\pi -\frac{\pi}{2}$ với $k$ nguyên.

NV
12 tháng 7 2021

a.

\(\pi< a< \dfrac{3\pi}{2}\Rightarrow sina< 0\)

\(\Rightarrow sina=-\sqrt{1-cos^2a}=-\dfrac{12}{13}\)

\(cos2a=cos^2a-sin^2a=\left(-\dfrac{5}{12}\right)^2-\left(-\dfrac{12}{13}\right)^2=...\)

\(sin2a=2sina.cosa=...\)

\(tan2a=\dfrac{sin2a}{cos2a}=...\)

//

\(\dfrac{\pi}{2}< a< \pi\Rightarrow sina>0\Rightarrow sina=\sqrt{1-cos^2a}=\dfrac{12}{13}\)

\(cos2a=cos^2a-sin^2a=...\) ; \(sin2a=2sina.cosa\) ; \(tan2a=\dfrac{sin2a}{cos2a}\) ...

//

\(-\dfrac{\pi}{2}< a< 0\Rightarrow sina< 0\Rightarrow sina=-\sqrt{1-cos^2a}=-\dfrac{3}{5}\)

Thay vào tính cos2a, sin2a, tan2a tương tự như trên

NV
12 tháng 7 2021

b.

\(\pi< a< \dfrac{3\pi}{2}\Rightarrow cosa< 0\Rightarrow cosa=-\sqrt{1-sin^2a}=-\dfrac{4}{5}\)

Tính tương tự câu a

c.

\(\dfrac{3\pi}{4}< a< \pi\Rightarrow\dfrac{3\pi}{2}< 2a< 2\pi\Rightarrow cos2a>0\)

\(sina+cosa=\dfrac{1}{2}\Rightarrow\left(sina+cosa\right)^2=\dfrac{1}{4}\)

\(\Rightarrow1+2sina.cosa=\dfrac{1}{4}\Rightarrow1+sin2a=\dfrac{1}{4}\)

\(\Rightarrow sin2a=-\dfrac{3}{4}\)

\(cos2a=\sqrt{1-sin^22a}=\dfrac{\sqrt{7}}{4}\)

\(tan2a=\dfrac{sin2a}{cos2a}=...\)

13 tháng 6 2021

câu 8:

thời gian người đó đi từ A đến B:

\(t=8h5'-7h20'=45'=\dfrac{3}{4}h\)

vận tốc của người đó \(V=\dfrac{S}{t}=\dfrac{24,3}{\dfrac{3}{4}}=32,4km/h=9m/s\)

13 tháng 6 2021

caau9: đổi \(5m/s=18km/h\)

gọi thời gian người đi xe đạp đi là : \(t\left(h\right)\)

thời gian người đi xe máy: \(t-2\left(h\right)\)

quãng đường người đi xe đạp đi tới khi gặp xe máy:

\(S1=18t\left(km\right)\)

Quãng đường người đi xe máy đi tới khi gặp xe đạp:

\(S2=36\left(t-2\right)\left(km\right)\)

mà \(S1=S2=>18t=36\left(t-2\right)=>t=4\)

vậy 2 người gặp nhau lúc \(8+4=12h\)

nơi gặp nhau cách A là \(S1=18.4=72km\)

nSO2=0,1(mol); nO2=0,1(mol)

a) PTHH: 2 SO2 + O2 \(⇌\) 2 SO3 (xt: V2O5)

Ta có: 0,1/2 < 0,1/1

=> O2 dư, SO2 hết, tính theo nSO2.

b) nSO3=nSO2=0,1(mol)

=> mSO3=0,1.80=8(g)

27 tháng 7 2017

Chữ số tận cùng của phép tính trên là số 9

27 tháng 7 2017

tích của kết quả trong phép tính 9.19.29.39.49....1999.2009 Tìm h có bao nhiêu chữ số sau đó ta lấy số cuối trừ số đầu chia cho chữ số đã tìm trong dãy tính rồi cộng thêm một   tính ra kết quả là bao nhiêu Sau đó ta gộp 4 số đầu lại và lấy kết quả của dãy tính đầu chia cho 4 được bao nhiêu dư mấy nhớ là phải có dư và số dư đó gọi là thừa số Nếu số có 1 thừa số thì số cuối là 2 nếu là 2 thì số cuối là 4 là 3 thì số cuối là 8 và nếu là 4 thì số cuối là 6