K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 7 2021

17 .a,  2H2+ O2 \(-^{t^o}\rightarrow\) 2H2O 

CH4+ 2O2 \(-^{t^o}\rightarrow\)> CO2+ 2H2O

M X= 0,325.32= 10,4 ; nX=\(\dfrac{11,2}{22,4}\)= 0,5 mol 

Gọi x là nH2, y là nCH4 

Ta có \(M_X=\dfrac{2x+16y}{x+y}\)=10,4

=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)

Vậy nếu nH2 là 2x thì nCH4 là 3x 

=> 2x+ 3x= 0,5

=> x= 0,1 

%H2= \(\dfrac{0,2}{0,5}.100\)= 40% 

%CH4=100 -40 = 60% 

b, nO2= \(\dfrac{28,8}{32}\)= 0,9 mol 

Sau phản ứng đốt H2, tạo ra 0,2 mol H2O; đã dùng 0,1 mol O2 

Sau phản ứng đốt CH4, tạo ra 0,3 mol CO2; 0,6 mol H2O; đã dùng 0,6 mol O2 

=> Dư 0,2 mol O2 

Sau khi ngưng tụ nước còn lại hh khí gồm 0,3 mol CO2; 0,2 mol O2 

%V CO2=\(\dfrac{0,3}{0,3+0,2}.100\)= 60% 

%V O2= 100 - 60= 40% 

mCO2= 0,3.44= 13,2g 

mO2= 0,2.32= 6,4g 

%m CO2\(\dfrac{13,2}{13,2+6,4}.100\)= 67,3% 

%m O2= 100 - 67,3 =32,7%

25 tháng 7 2021

"%H2= \(\dfrac{0,2}{0,5}.100\)= 40% " là như nào vậy ạ??!

Câu 3: 

a: \(BD=\sqrt{BC^2-DC^2}=4\left(cm\right)\)

b: \(\widehat{A}=180^0-2\cdot70^0=40^0< \widehat{B}\)

nên BC<AC=AB

c: Xét ΔEBC vuông tại E và ΔDCB vuông tại D có

BC chung

\(\widehat{EBC}=\widehat{DCB}\)

Do đó:ΔEBC=ΔDCB

d: Xét ΔOBC có \(\widehat{OBC}=\widehat{OCB}\)

nên ΔOBC cân tại O

14 tháng 10 2021

em chịuem thua

14 tháng 10 2021

cái gì đây?

17 tháng 4 2022

Đăng lại vì ko ai giải 🥺

28 tháng 4 2022

thôi bọn mềnh cũng chệu boạn nhóe

a) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại B có BH là đường cao ứng với cạnh huyền AC, ta được:

\(BH^2=HA\cdot HC\)

\(\Leftrightarrow BH^2=2\cdot6=12\)

hay \(BH=2\sqrt{3}\left(cm\right)\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔBHA vuông tại H, ta được:

\(BA^2=BH^2+HA^2\)

\(\Leftrightarrow AB^2=\left(2\sqrt{3}\right)^2+2^2=12+4=16\)

hay BA=4(cm)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại B, ta được:

\(AC^2=BA^2+BC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=8^2-4^2=48\)

hay \(BC=4\sqrt{3}\left(cm\right)\)

b) Xét ΔABC vuông tại B có 

\(\sin\widehat{A}=\dfrac{BC}{CA}=\dfrac{4\sqrt{3}}{8}=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)

\(\cos\widehat{A}=\dfrac{BA}{CA}=\dfrac{4}{8}=\dfrac{1}{2}\)