K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 7 2021

Tham khảo

Nhờ khả năng cải tạo của con người

Muốn cải tạo cây trồng ta cần:

+ Cải biến tính di truyền: lai, chiết, ghép, chọn giống, cải tạo giống, nhân giống,…

+ Chăm sóc: tưới nước, bón phân, phòng trừ sâu bệnh,...

9 tháng 5 2021

Từ thời xa xưa, con người chưa biết trồng cây mà chỉ thu nhặt quả, hạt, củ của cây cối mọc dại trong rừng làm thức ăn. Về sau do nhu cầu sống, người ta phải giữ lại giống của những cây này để gieo trồng cho mùa sau nên mới có cây trồng.

Cây trồng bắt nguồn từ cây dại. Tùy theo mục đích sử dụng mà từ một loài cây dại ban đầu con người đã tạo được ra nhiều thứ cây trồng khác xa và tốt hơn nhiều tổ tiên hoang dại của chúng.

Muốn cải tạo cây trồng cần phải làm:

 - Dùng những biện pháp khác nhau để cải biến đặc tính di truyền của gióng cây. 
- Chọn những biến đổi có lợi, phù hợp nhu cầu sử dụng, loại bỏ những cây xấu, chỉ giữ lại các cây tốt làm giống. 
- Nhân giống những cây đáp ứng nhu cầu sử dụng. 
- Chăm sóc cây, tạo những điều kiện thuận lợi để cây bộc lộ hết mức những đặc tính tốt.

Từ xa xưa, con người chưa biết trồng cây mà chỉ thu nhặt quả, hạt, củ, … của cây cối mọc dại trong rừng làm thức ăn. Về sau do nhu cầu sống, người ta phải giữ lại giống của những cây này để gieo trồng cho vụ sau làm xuất hiện cây trồng.

→ Cây trồng có nguồn gốc từ cây dại.

- Nhận xét: cây trồng có sự khác biệt so với cây dại.

+ Cây trồng phong phú hơn cây dại về màu sắc, các loại cây, hình dạng, …

+ Cây trồng có các bộ phận được con người sử dụng có phẩm chất tốt hơn so với cây dại.

* Một số biện pháp cái tạo cây trồng:

- Cải biến đặc tính di truyền: lai giống, gây đột biến, kĩ thuật di truyền, …

- Chọn giống có biến đổi có lợi, phù hợp nhu cầu sử dụng, loại bỏ những cây xấu, chỉ giữ lại cây tốt làm giống.

- Nhân giống: bằng hạt, ghép cành, chiết cành, ….

- Chăm sóc cây, tạo điều kiện thuận lợi (tưới nước, bón phân, bắt sâu, …) để cây bộc lộ hết mức những đặc tính tốt.

27 tháng 4 2016

Những điểm khác nhau giữa cây trồng và cây dại là : cây trồng có nhiều dạng khác nhau và khác với cây dại (là tổ tiên của chúng). Cây trồng có các tính chất khác hắn và phẩm chất tốt hơn hẳn tổ tiên hoang dại của chúng.
Muốn cải tạo cây trồng cần phải làm:

 - Dùng những biện pháp khác nhau để cải biến đặc tính di truyền của gióng cây. 
- Chọn những biến đổi có lợi, phù hợp nhu cầu sử dụng, loại bỏ những cây xấu, chỉ giữ lại các cây tốt làm giống. 
- Nhân giống những cây đáp ứng nhu cầu sử dụng. 
- Chăm sóc cây, tạo những điều kiện thuận lợi để cây bộc lộ hết mức những đặc tính tốt.

27 tháng 4 2016
Cây trồng khác cây hoang dại:-Cây trồng có nhiều loại phong phú- Bộ phận được con ng­ười sử dụng có phẩm chất tốt. Muốn cải tạo cây trồng cần:-Cải biến tính di truyền: lai, chiết, ghép, chọn giống, cải tạo giống, nhọn giống... - Chăm sóc: t­ưới n­ước, bón phân, phòng trừ sâu bệnh
4 tháng 4 2016

1.Do thời xa xưa con người ko bít trồng cây chỉ bít nhặt hái trái cây trong rừng và tìm thấy các cây dại họ đã tự trồng, cãi tạo nó.

   Cây trồng bắt nguồn từ cây dại.

2.-Cây trồng khác cây dại ở bộ phận mà con người sử dụng.(Cây trồng khác nhau và khác xa với tổ tiên hoang dại của chúng).

   -Từ một giống dại ban đầu dưới tác động của con người đã tạo ra nhiều giống.

Ví dụ:cây cải

+cải dại:được con người sử dụng ở phần lá, ngọn.

+cải trồng:có 3 loại:được con người sử dụng ở phần hoa, lá hoặc củ.

3.cây chuối,cây táo, cây ổi,...

   

12 tháng 4 2016

Câu 1:

- Hình dạng: hình xoắn, hình cầu, hình chuỗi,...

-Cấu tạo: cấu tạo đơn giản, chưa có nhân hoàn chỉnh.

-Kích thước: kích thước rất nhỏ, chỉ từ 1 đến vài phần nghìn mm

Câu 2:

- Điều kiện bên ngoài: không khí, độ ẩm, nhiệt độ

- Điều kiện bên trong: chất lượng hạt

- Trong trồng trọt, muốn cho hạt nảy mầm tốt  ta phải làm đất tơi xốp trước khi gieo hạt, chăm sóc hạt đã gieo bằng cách chống úng, chống hạn, chống rét, và phải gieo hạt đúng thời vụ.

Câu 3:

- Là học sinh chúng ta cần làm các việc sau để bảo vệ sự đa dạng thưc vật:

+ Ngăn chặn chặt phá rừng để bảo vệ môi trường sống của thực vật

+ Tham gia các hoạt động trồng cây gây rừng

+ Tuyên truyền giáo dục rộng rãi trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ thực vật

+ Không nên khai thác các loài thực vật quý hiếm

...

Câu 4:

Giống nhau: đều là thực vật Hạt kín

Khác nhau:

Đặc điểmLớp hai lá mầm (cây hai lá mầm)Lớp một lá mầm ( cây một lá mầm)

Kiểu rễ

Rễ cọcRễ chùm
Kiểu gân láGân hình mạngGân song song hoặc hình cung
Số lá mầm2 lá mầm1 lá mầm
Số cánh hoa5 cánh hoa6 cánh hoa
Dạng thânThân gỗ, thân cỏ,..Thân cột, thân cỏ,...
Ví dụBưởi, đậu, xoài, mận, ổi,...Lúa, ngô, cau, dừa, kê,...

 Chúc các bạn học tốt hihi

11 tháng 4 2016

câu 1:Hình dạng, kích thước và cấu tạo của vi khuẩn
Hình dạng: 
+ Hình cầu ( cầu khuẩn)
+ Hình que ( trực khuẩn)
+ Hình dấu phẩy ( phẩy khuẩn)
+ Hình xoắn ( xoắn khuẩn)…
Kích thước: rất nhỏ
- Cấu tạo: tế bào gồm vách tế bào, chất tế bào, chưa có nhân hoàn chỉnh
 

21 tháng 11 2018

bắt cọp là nhanh nhất

21 tháng 11 2018

đạt đéo thèm trả lời tội nghiệp

Để tạo ra một giống cây thuần chủng có kiểu gen AAbbDD từ hai giống cây ban đầu có kiểu gen AABBdd và aabbDD, người ta có thể tiến hành: I. Lai hai giống ban đầu với nhau tạo F1; cho F1 lai trở lại với cây có kiểu gen AABBdd tạo F2. Các cây có kiểu hình (A-bbD-) thu được ở F2 chính là giống cây có kiểu gen AAbbDD. II. Lai hai giống ban đầu với nhau tạo F1; cho F1 tự thụ phấn tạo F2; chọn các cây F2 có...
Đọc tiếp

Để tạo ra một giống cây thuần chủng có kiểu gen AAbbDD từ hai giống cây ban đầu có kiểu gen AABBdd và aabbDD, người ta có thể tiến hành:

I. Lai hai giống ban đầu với nhau tạo F1; cho F1 lai trở lại với cây có kiểu gen AABBdd tạo F2. Các cây có kiểu hình (A-bbD-) thu được ở F2 chính là giống cây có kiểu gen AAbbDD.

II. Lai hai giống ban đầu với nhau tạo F1; cho F1 tự thụ phấn tạo F2; chọn các cây F2 có kiểu hình (A-bbD-) rồi dùng phương pháp tế bào học để xác định cây có kiểu gen AAbbDD.

III. Lai hai giống ban đầu với nhau tạo F1 rồi chọn các cây có kiểu hình (A-bbD-) cho giao phấn qua một số thế hệ để tạo ra giống cây có kiểu gen AAbbDD.

IV. Lai hai giống ban đầu với nhau tạo F1; cho F1 tự thụ phấn tạo F2; chọn các cây F2 có kiểu hình (A-bbD-) rồi cho tự thụ phấn qua một số thế hệ để tạo ra giống cây có kiểu gen AAbbDD.

Có bao nhiêu cách tạo ra giống cây thuần chủng ở trên là đúng?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

1
11 tháng 11 2018

Đáp án A

Phương pháp có thể tạo dòng thuần chủng là: IV, tự thụ phấn sẽ phân hoá kiểu gen thành các dòng thuần

Để tạo ra một giống cây thuần chủng có kiểu gen AAbbDD từ hai giống cây ban đầu có kiểu gen AABBdd và aabbDD, người ta có thể tiến hành: I. Lai hai giống ban đầu với nhau tạo F1; cho F1 lai trở lại với cây có kiểu gen AABBdd tạo F2. Các cây có kiểu hình (A-bbD-) thu được ở F2 chính là giống cây có kiểu gen AAbbDD. II. Lai hai giống ban đầu với nhau tạo F1; cho F1 tự thụ phấn tạo F2; chọn các cây F2 có...
Đọc tiếp

Để tạo ra một giống cây thuần chủng có kiểu gen AAbbDD từ hai giống cây ban đầu có kiểu gen AABBdd và aabbDD, người ta có thể tiến hành:

I. Lai hai giống ban đầu với nhau tạo F1; cho F1 lai trở lại với cây có kiểu gen AABBdd tạo F2. Các cây có kiểu hình (A-bbD-) thu được ở F2 chính là giống cây có kiểu gen AAbbDD.

II. Lai hai giống ban đầu với nhau tạo F1; cho F1 tự thụ phấn tạo F2; chọn các cây F2 có kiểu hình (A-bbD-) rồi dùng phương pháp tế bào học để xác định cây có kiểu gen AAbbDD.

III. Lai hai giống ban đầu với nhau tạo F1 rồi chọn các cây có kiểu hình (A-bbD-) cho giao phấn qua một số thế hệ để tạo ra giống cây có kiểu gen AAbbDD.

IV. Lai hai giống ban đầu với nhau tạo F1; cho F1 tự thụ phấn tạo F2; chọn các cây F2 có kiểu hình (A-bbD-) rồi cho tự thụ phấn qua một số thế hệ để tạo ra giống cây có kiểu gen AAbbDD.

 

Có bao nhiêu cách tạo ra giống cây thuần chủng ở trên là đúng?

A.

B. 2

C. 3

D. 4

1
21 tháng 6 2019

Đáp án A

 

Phương pháp có thể tạo dòng thuần chủng là: IV, tự thụ phấn sẽ phân hoá kiểu gen thành các dòng thuần

26 tháng 4 2017

Đáp án A

Nuôi cấy hạt phấn sẽ tạo ra các dòng

tế bào đơn bội, sau đó gây lưỡng bội

hoá sẽ tạo được các dòng lưỡng bội

thuần chủng. Trong 4 phương pháp

nêu trên thì chỉ có phương pháp nuôi

cấy hạt phấn mới tạo được dòng

thuần chủng.

17 tháng 4 2017

Đáp án A.

Hạt phấn ở trạng thái đơn bội, sau đó sẽ được lưỡng bội hóa lên, chính vì đặc thù này nên cây được tạo ra nhờ phương pháp nuôi cấy hạt phất sẽ luôn có kiểu gen đồng hợp về tất cả các cặp gen