Tính nhiệt lượng cần thiết để 5 kg đồng tăng nhiệt độ từ 1000C đến 1500C. Biết nhiệt dung riêng của đồng là 380 J/kg.K. Với nhiệt lượng trên có thể làm cho 5 lít nước nóng thêm bao nhiêu độ? Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(V=2l\Rightarrow m=2kg\)
a)Nhiệt lượng cần thiết đun sôi nước:
\(Q=mc\left(t_2-t_1\right)=2\cdot4200\cdot\left(100-30\right)=588000J\)
b)Nếu cung cấp cho ấm nước một nhiệt lượng 580kJ thì nhiệt độ ấm nước nóng lên:
\(Q'=\left(m_1\cdot c_1+m_2\cdot c_2\right)\cdot\left(t_2-t_1\right)\)
\(\Rightarrow580000=\left(0,5\cdot380+2\cdot4200\right)\cdot\left(t_2-30\right)\)
\(\Rightarrow t_2=97,52^oC\)
tóm tắt
\(m_1=300g=0,3kg\\ V=1l\Rightarrow m_2=1kg\\ t_1=15^0C\\ t_2=100^0C\\ \Rightarrow\Delta t=t_2-t_1=100-15=85^0C\\ c_1=380J/kg.K\\ c_2=4200J/kg.K\)
_____________
\(Q=?J\)
Giải
Nhiệt lượng cần cung cấp cho nước là:
\(Q=Q_1+Q_2\\ \Leftrightarrow m_1.c_1.\Delta t+m_2.c_2.\Delta t_2\\ \Leftrightarrow0,3.380.85+1.4200.85\\ \Leftrightarrow9690+357000\\ \Leftrightarrow366690J\)
tóm tắt:
m1 = 300 g = 0,3 kg
c1 = 380J/Kg.K
t1 = 15
m2 = 1 kg
c2 = 4200J/Kg.K
t2 = 100 độ C
Q =?
Nhiệt lượng của đồng thu vào là:
\(Q_1=m_1.c_1.\left(t_2-t_1\right)=0,3.380.\left(100-15\right)=9690J/Kg.K\)
Nhiệt lượng của nước thu vào là :
\(Q_2=m_2.c_2.\left(t_2-t_1\right)=1.4200.\left(100-15\right)=357000J/Kg.K\)
Nhiệt lượng cần thiết là :
\(Q=Q_1+Q_2=\)\(9690+357000=366690J/Kg.K\)
đôi 300 g = 0,3kg
khối lượng nước trong ấm là
m = D. V = 1000. 1/1000= 1kg
nhận thấy khi đun nước sôi , cả nước và âm tang từ 15 độ C lên 100 độ C
=> nhiệt lượng cần để đun sôi ấm là
Q= Q âm + Q nưoc
=M âm . c đông . (100-15)+ m nước + c nước . ( 100 - 15)
= 0,3 . 380 . 85 + 1.4200.85
= 366 390 (J)
goi nhiệt độ cân bằng là t
khối lượng nước trong châu là
m nước trong chậu = D.V=1000.1/3000=3kg
nhận thấy khi đổ 1 lít nước vào , lượng nước đổ tòa nhiệt hạ từ 100 đô C đến t độ C ; lượng nước trong chậu tăng từ 30 độ C lên t đô C
ta có phương trình cân bằng nhiệt
Q tỏa =Q thu
=> m nước sôi . c nước . ( 100-t) = m nước trong chậu . c nuoc .(t-30 )
=> m nước sôi . (100 -t) = m nước trong chậu .( t-30 )
=>1. ( 100- t) = 3. ( t - 30)
=>100 - t = 3t - 90
=>190 - 4t
=> t = 4,75
vậy .....
Đáp án: C
- Nhiệt lượng cần cung cấp cho nồi đồng để nó tăng nhiệt độ từ 35 0 C đến 100 0 C .
- Nhiệt lượng cần cung cấp cho nồi đồng để nó tăng nhiệt độ từ 35 0 C đến 100 0 C .
- Nhiệt lượng cần cung cấp cho ấm nước:
Theo Phương trình cần bằng nhiệt ta có:
QCu = Qnc
=> mCu.cCu. (t1 - t2) = mnc.cnc. (t2 - t3)
=> mCu. 380. (90 - 22) = 2.4200.(22 - 20)
=> m Cu = 0,65 (kg)
gọi nhiệt độ cân bằng nhiệt là t (độ C)
nhiệt lượng miếng đồng tỏa ra : Q tỏa=0,5.380.(90-t) (J)
nhiệt lượng nước thu vào : Q thu=2.4200.(t-20)(J)
có Qthu=Q tỏa=>0,5.380.(90-t)=2.4200.(t-20)
<=>17100-190t=8400t-168000<=>-8590t=-185100<=>t\(\approx\)21,5 độ C
vậy nhiệt độ cân bằng nhiệt là 21,5 độ C
Gọi \(t_2\) là nhiệt độ cần tìm.
Nhiệt lượng đồng và nước thu vào:
\(Q_1=\left(m_1\cdot c_1+m_2\cdot c_2\right)\cdot\left(t-t_1\right)\)
\(=\left(0,5\cdot380+3\cdot4200\right)\cdot\left(90-13\right)=984830J\)
Nhiệt lượng thanh nhôm tỏa ra:
\(Q_2=m_3\cdot c_3\cdot\left(t_2-t\right)=1,5\cdot880\cdot\left(t_2-90\right)\)
Cân bằng nhiệt: \(Q_1=Q_2\)
\(\Rightarrow970214630=1,5\cdot880\cdot\left(t_2-90\right)\)
\(\Rightarrow t_2=646,9^oC\)
Cái số hơi to nhaaaa!!!
Nhiệt lượng cần cung cấp để nung nóng đến nhiệt độ nóng chảy và làm chảy lỏng 10 tấn đồng có giá trị bằng :
Q = cm(t - t 0 ) + λ m
với m là khối lượng của đồng cần nấu chảy, t 0 và t là nhiệt độ ban đầu và nhiệt độ nóng chảy của đồng, c là nhiệt dung riêng và λ là nhiệt nóng chảy riêng của đồng.
Nếu gọi q là lượng nhiệt toả ra khi đốt cháy 1 kg xăng (còn gọi là năng suất toả nhiệt của xăng) thì khối lượng xăng (tính ra kilôgam) cần phải đốt cháy để nấu chảy đồng trong lò với hiệu suất 30% sẽ bằng :
Thay số, ta tìm được :
Nếu miếng đồng không truyền nhiệt cho nước hồ thì nhiệt độ của nó tăng
Q= m1.c1.(t2-t1)= 5.380.(150-100)= 95000(J)
Với nhiệt lượng đó có thể làm 5 lít nước nóng thêm :
Q=m2.c2.\(\Delta t2\)
<=> 95000=5.4200.\(\Delta t2\)
<=>\(\Delta t2\) = 4,524(độ)
=> Nóng thêm khoảng 4,524 độ C