Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặt (3n+4, 5n+1) = d
\(\Rightarrow\) \(\left\{\begin{matrix}3n+4⋮d\\5n+1⋮d\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) \(\left\{\begin{matrix}5\left(3n+4\right)⋮d\\3\left(5n+1\right)⋮d\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) \(\left\{\begin{matrix}15n+20⋮d\\15n+3⋮d\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\) (15n+20) - (15n+3) \(⋮\) d
\(\Rightarrow\) 20 - 3 \(⋮\) d
\(\Rightarrow\) 17 \(⋮\) d
\(\Rightarrow\) d = \(\left\{1;17\right\}\)
Vì 3n+4 và 5n+1 không phải là hai số nguyên tố cùng nhau
\(\Rightarrow\) d \(\ne\) 1
\(\Rightarrow\) d = 17
Vậy (3n+4, 5n+1) = 17
có nguyên tố cùng nhau vì trong đó có các số nguyên tố
chúc bn hc tốt
Vậy ước chung đầu tiên vẫn là 1 .
Tiếp theo , tùi thuộc vào x mà có các ước chung khác nhau
dễ thế mà
hihi
6 và 25 tuy là hợp số nhưng chúng có Ước chung lớn nhất là 1
Có hai số nguyên tố cùng nhau mà cả hai đều là hợp số. Ví dụ 4 và 9.
Thật vậy 4 = 22; 9 = 32, chúng là những hợp số mà không có ước nguyên tố nào chung. Vì thế ƯCLN (4, 9) = 1; nghĩa là 4 và 9 là hai số nguyên tố cùng nhau.
CHÚC BẠN HỌC TỐT!!!^-^!!!!!
Có đó bạn, đó là với trường hợp 2 số đều có các ước nhưng không có ước nào chung. Ví dụ số 8 và 9
ko nha
ko bạn