Tìm n \(\in Z\) A=\(\dfrac{n+1}{n-2}\)(n\(\ne\) 2) có giá trị nguyên
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
để a là số nguyên thì n+1⋮n-2
n-2+3⋮n-2
n-2⋮n-2 ⇒ 3⋮n-2 n-2∈Ư(3)
Ư(3)={1;3;-1;-3}
Vậy n ∈{3;5;1;-1}
Để A là số nguyên thì \(n+1⋮n-2\)
\(\Leftrightarrow n-2+3⋮n-2\)
mà \(n-2⋮n-2\)
nên \(3⋮n-2\)
\(\Leftrightarrow n-2\inƯ\left(3\right)\)
\(\Leftrightarrow n-2\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)
hay \(n\in\left\{3;1;5;-1\right\}\)(thỏa ĐK)
Vậy: Để A nguyên thì \(n\in\left\{3;1;5;-1\right\}\)
a, Để A là phân số khi n - 3 \(\ne\)0<=> n \(\ne\)3
b, Để A nguyên khi \(n+1⋮n-3\Leftrightarrow n-3+4⋮n-3\Leftrightarrow4⋮n-3\)
\(\Rightarrow n-3\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)
n - 3 | 1 | -1 | 2 | -2 | 4 | -4 |
n | 4 | 2 | 5 | 1 | 7 | -1 |
a) Để A là phân số thì \(n-3\ne0\)
hay \(n\ne3\)
b) Để A là số nguyên thì \(n+1⋮n-3\)
\(\Leftrightarrow4⋮n-3\)
\(\Leftrightarrow n-3\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)
hay \(n\in\left\{4;2;5;1;7;-1\right\}\)
Với n≠-2,n∈Z. Để 4/n+2 có giá trị là số nguyên thì 4⋮n+2
⇒n+2 ∈ Ư(4)={1;2;4;-1;-2;-4}
Nếu n+2=1⇒n=-1(TMĐK)
Nếu n+2=2⇒n=0(TMĐK)
Nếu n+2=4⇒n=2(TMĐK)
Nếu n+2=-1⇒n=-3(TMĐK)
Nếu n+2=-2⇒n=-4(TMĐK)
Nếu n+2=-4⇒n=-6(TMĐK)
Vậy với n ∈ {-1;0;2;-3;-4;-6} thì 4/n+2 có giá trị nguyên.
Để tích 2 PS là số nguyên thì 19⋮n-1 và n⋮9
⇒n-1∈Ư(19),9∈B(n)
⇒Ư(19)={\(\pm\)1;\(\pm\)19}
⇒n-1=1 ⇒n-1=19
⇒n-1=-1 ⇒n-1=-19
⇒n∈{2;20;0;-18} nhưng 9∈B(n)
⇒n∈{0;-18}
Giải:
Ta gọi tích hai số là A
Ta có:
\(A=\dfrac{19}{n-1}.\dfrac{n}{9}=\dfrac{19.n}{\left(n-1\right).9}\) (với n ≠ 1)
Vì \(ƯCLN\left(19;9\right)=1\) \(;ƯCLN\left(n;n-1\right)=1\)
\(\Rightarrow A\in Z\)
\(\Rightarrow n\in B\left(9\right)\) và \(\left(n-1\right)\inƯ\left(19\right)\)
Ta có bảng giá trị:
n-1 | 1 | -1 | 19 | -19 |
n | 2 | 0 | 20 | -18 |
\(\Rightarrow n\in\left\{-18;0\right\}\) (t/m)
Vậy \(n\in\left\{-18;0\right\}\)
bài 1
để A∈Z
\(=>n+3\inƯ\left(1\right)=\left\{-1;1\right\}\)
\(=>\left\{{}\begin{matrix}n+3=-1\\n+3=1\end{matrix}\right.=>\left\{{}\begin{matrix}n=-4\\n=-2\end{matrix}\right.\)
vậy \(n\in\left\{-4;-2\right\}\) thì \(A\in Z\)
\(A=\frac{n+1}{n-2}=\frac{n-2+2+1}{n-2}=\frac{n-2+3}{n-2}=\frac{n-2}{n-2}+\frac{3}{n-2}=2+\frac{3}{n-2}\)
Để A là số nguyên thì \(\frac{3}{n-2}\)là số nguyên
\(\frac{3}{n-2}\)là 1 số nguyên khi và chỉ khi \(n-2\)là ước của 3
\(\Rightarrow n-2=\left(-1;1;-3;3\right)\)
\(n-2=1\Rightarrow n=1+2=3\)
\(n-2=\left(-1\right)\Rightarrow n=\left(-1\right)+2=1\)
\(n-2=3\Rightarrow n=3+2=5\)
\(n-2=\left(-3\right)\Rightarrow n=\left(-3\right)+2=\left(-1\right)\)
Vậy \(n\)là \(3;1;5;\left(-1\right)\)để A là phân số
Xin lổi
Để A là giá trị lớn nhất nhé ! nhưng vẩn nhớ k cho tớ nhé
Để A nguyên thì 3n+3-1 chia hết cho n+1
=>\(n+1\in\left\{1;-1\right\}\)
=>\(n\in\left\{0;-2\right\}\)
Để Dlaf số nguyên
-) 2n+7 chia hết n+3
n+3 chia hết n+3 vậy 2(n+3)chia hết n+3
vậy 2n +6 chia hết n+3
suy ra (2n+7)-(2n+6)chia hết n+3
suy ra 1 chia hết n+3
vậy n+3 = 1 hoặc -1
suy ra n= -2 hoặc -4 k đúbg mk nha
Ta có : \(\frac{2n+7}{n+3}=\frac{2n+6+1}{n+3}=\frac{2\left(n+3\right)+1}{n+3}=2+\frac{1}{n+3}\)
Để \(C\inℤ\Rightarrow\frac{1}{n+3}\inℤ\Rightarrow1⋮n+3\Rightarrow n+3\inƯ\left(1\right)\)
mà \(n\inℤ\Rightarrow n+3\inℤ\)
Khi đó \(n+3\in\left\{1;-1\right\}\Rightarrow n\in\left\{-2;-4\right\}\)
b) Để A có giá trị nguyên thi n+1⋮n-2
n+3-2⋮n-2
n-2⋮n-2⇒3⋮n-2
n-2∈Ư(2)={1;-1;2;-2}
Vậy n ∈ {3;1;4;0}