Gọi Ot là tia phân giác của góc xOy,Om là tia đối của Ot.
a/So sánh góc mOx và mOy
b/Gọi Oz là tia đối của Ox, on là tia đối của Oy.Hỏi Om có là tia phân giác của góc zOn ko?Why?
c/Viết tên các cặp góc kề bù,đối đỉnh
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tự đánhgóc
Có xOy < xOz (40 < 120)
=> Oy nằm giữa Ox,Oz
=> xOy + yOz = xOz
=> yOz = 40o
Om là p/g xOy
=> mOx = mOy = xOy/2 = 20o
On là p/g xOz
=> nOx = zOn = xOz/2 = 60o
Có xOm < xOn (20 < 60)
=> Om nằm giữa On và Ox
=> xOm + mOn = xOn
=> mOn = 40o
Có mOy < mOn ( 20<40)
=> Oy nằm giữa Om, On
=> mOy + yOn = mOn
=> yOn = 20o
Vì yOn = mOn = 20o
Oy nằm giữa Om,On
=> Oy là p/g của mOn
chetme làm vội quên câu cuối
c) Ot là tia đối tia Ox
=> tOn và xOn kề bù
=> tOn + nOx = 180o
=> tOn = 120o
Ot' là tia đối Oz
=> zOn và t'On kề bù
=> zOn + t'On = 180o
=> t'On = 120o
=> t'On = tOn
a. Góc yOt=40 độ. Oy không phải là tia phân giác của xOt vì 2 góc tOy và yOx không bằng nhau
b.góc mOt=80 độ, vì góc bẹt=180 độ. mà tOy+yOx=100 độ
c. vì Oa là p/g của mOt nên mOa=aOt=40 độ. Ta có:aOt+tOy=40+70=110 độ. suy ra góc aOy bằng 110 độ
a, Vì Ot là tia phân giác của góc xOy nên:
góc xOt = góc yOt = \(\frac{xOy}{2}\)= \(\frac{40^0}{2}\)= \(20^0\)
Ta có: góc xOm + góc xOt = 1800 (kề bù)
góc xOm + 200 = 1800
góc xOm = 1800 - 200
góc xOm = 1600
b, Ta có: góc yOm + góc yOt = 1800 (kề bù)
góc yOm + 200 = 1800
góc yOm = 1800 - 200
góc yOm = 1600
Vậy góc xOm = góc yOm
c, Vì tia Om không nằm giữa góc xOy nên tia Om không phải là tia phân giác
Hình bạn tự vẽ nha
Vì Oy và Oy' là 2 tia đối nhau
=>{ yOy' = 180 độ và Ox nằm giữa Oy và Oy'
Ta có: xOy' + xOy = yOy'
=> xOy' = yOy' - xOy
Thay yOy' = 180 độ; xOy = 120 độ
=> xOy' = 180 - 120 = 60 độ
Vì Om là tia phân giác của xOy
=> { xOm = mOy = 1/2 xOy và Om nằm giữa Ox và Oy
Thay xOy = 120 độ
=> xOm = 120 : 2 = 60 độ
Vì xOm = xOy' = 1/2 mOy'
=> Ox là tia phân giác của góc mOy'
TA có
\(\widehat{O2}=\widehat{O3}=\frac{1}{2}.\widehat{xOy}\) ( Om là tia phân giác )
\(\widehat{O2}=\frac{120^0}{2}=60^0\left(1\right)\)
Mặt khác
\(\widehat{O1}=180^0-\widehat{xOy}\) ( Oy' là tia đôi của Oy )
=> \(\widehat{O1}=180^0-120^0\)
\(\Rightarrow\widehat{O1}=60^0\left(2\right)\)
Tự (1) và (2)
=> Góc O1 = góc O2
Mà tia Ox nằm giữ Oy' và Om
=> Ox là tia phân giác của y'Om
b, Vì: Oy nằm giữa hai tia Om, On và yÔm = nÔy = 200
=> Tia Oy là tia phân giác mÔn
c, Vì: Ot là tia đối của tia Oy
=> yÔt = 1800 ( góc bẹt )
Mà: yÔz = 800 ; yÔt = 1800
=> yÔz < yÔt ( 800 < 1800 )
=> Tia Oz nằm giữa 2 tia còn lại
=> yÔz + zÔt = yÔt
Mà yÔz = 800 ; yÔt = 1800
=> zÔt = 1800 - 800 = 1000
a, Vì: Om là tia phân giác của xÔy => Om nằm giữa hai tia còn lại (1)
=> \(xÔm=yÔm=\frac{xÔy}{2}=\frac{40^0}{2}=20^0\)
Vì: On là tia phân giác của xÔz => On nằm giữa hai tia còn lại (2)
=> \(xÔn=nÔz=\frac{nÔz}{2}=\frac{120^0}{2}=60^0\)
Vì: xÔy = 400; xÔz = 1200
=> xÔy < xÔz ( 400 < 1200 )
=> Tia Oy nằm giữa 2 tia còn lại
=> xÔy + yÔz = xÔz
Mà: xÔy = 400; xÔz = 1200
=> yÔz = 1200 - 400 = 800
Vì: yÔz = 800; nÔz = 600
=> yÔz > nÔz ( 800 > 600 )
=> Tia On nằm giữa 2 tia còn lại
=> nÔz + nÔy = zÔy
Mà: yÔz = 800; nÔz = 600
=> nÔy = 800 - 600 = 200
Vì : nÔy = 200 ; mÔy = 200
=> nÔy = mÔy = 200
=> Tia Oy nằm giữa hai tia còn lại
=> nÔy + mÔy = nÔm
Mà: nÔy = 200 ; mÔy = 200
=> nÔm = 200 + 200 = 400
a)goc mOx+goc xOt=180 ( 2goc ke bu)
gpc mOy+goc yOt=180 ( 2goc ke bu)
goc xOt=goc yOt ( Ot la tia p/g goc xOy)
--> goc mOx= goc mOy
b) goc zOm=goc tOx ( 2 goc doi dinh)
goc mOn=goc yOt ( 2 goc doi dinh)
goc tOx=goc yOt ( Ot la tia p/g goc xOy)
--> goc zOm=gocmOn
--> Om la tia p/g goc zOn
c) cac cap goc ke bu :
zOy va yOx ;zOt va tOx;zOm va mOx; zOm va mOx
yOt va tOn; yOx va xOn; yOz va zOn, yOm va mOn
tOx va xOm,tOn va nOm; tOy va yOm,tOz va zOm