K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 7 2021

Xét tỏ lệ số ngtu K và Ca trong vỏ trái Đất: 

\(\dfrac{\%mK}{M_K}:\dfrac{\%mCa}{M_{Ca}}=\dfrac{2,5}{39}:\dfrac{3,4}{40}=0,06:0,09\)

Vậy số ngtu Ca nhiều hơn số ngtu K trong vỏ trái Đất

14 tháng 7 2017

Ta có:

%mK = 2,5%

%mCa = 3,4%

Mà MK = 39 đvC

MCa = 40 đcV

Tỉ lệ số nguyên tử K : tỉ lệ số nguyên tử Ca = \(\dfrac{\%m_K}{M_K}:\dfrac{\%m_{Ca}}{M_{Ca}}=\dfrac{2,5}{39}:\dfrac{3,4}{40}=0,06:0,09\)

Vì 0,09> 0,06

\(\Rightarrow\) Số nguyên tử của Ca trong vỏ Trái đất nhiều hơn K

9 tháng 12 2019

Gọi x(g là khối lượng vỏ Trái đất).

Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

   Vậy số nguyên tử của hidro nhiều hơn số nguyên tử của sillic

Nguyên tố Oxygen `(O_2)`

10 tháng 5 2022

Có: \(\dfrac{m_{Al}}{m_{Fe}}=\dfrac{7,5\%}{4,7\%}=\dfrac{75}{47}\)

=> \(\dfrac{27.n_{Al}}{56.n_{Fe}}=\dfrac{75}{47}\Rightarrow\dfrac{n_{Al}}{n_{Fe}}=\dfrac{1400}{423}\)

=> Số nguyên tử Al : số nguyên tử Fe = 1400 : 423

10 tháng 5 2022

Giải thích các bước giải:

 

tỉ lệ nguyên tử nhôm=%m Al.100/100%=7,5%.100/100%=7,5%

 

tỉ lệ nguyên tử sắt=%m Fe.100/100%=4,7%.100/100%=4,7%\

25 tháng 11 2016

1. Khối lượng mol của KMnO4 là :

39 + 55 + 16.4 = 158 (g/mol)

2. nK = 1 mol

nMn = 1 mol

nO4 = 4 mol

mK = 1.39 = 39 (g)

mMn = 1.55 = 55 (g)

mO = 4.16 = 64 (g)

3. Nguyên tố oxi có thành phần phần trăm theo khối lượng lớn nhất vì khối lượng của oxi chiếm nhiều nhất (64 > 55 > 39) nên thành phần phần trăm của oxi là lớn nhất.

25 tháng 11 2016
  1. MKMnO4 = 39 + 55 + 16 x 4 = 158 (g/mol)
  2. K: 1 nguyên tử => mK = 39 x 1 = 39 gam

Mn : 1 nguyên tử => mMn = 55 x 1 = 55 gam

O : 4 nguyên tử => mO = 16 x 4 = 64 gam

3. Trong phân tử kali pemanganat, nguyên tố O có thành phần phần trăm lớn nhất vì mO > mMn > mK ( 64 > 55 > 39 )

25 tháng 2 2023

a) Nguyên tố oxygen chiếm hàm lượng cao nhất trong vỏ Trái Đất (chiếm 49,4%)

b) Nguyên tố oxygen chiếm tỉ lệ phần trăm lớn nhất trong cơ thể người. ( chiếm 65%)

Viết kí hiệu nguyên tử của các nguyên tố trong các trường hợp sau:a.    Nguyên tử sắt có số hiệu nguyên tử là 26, số khối là 56.b.    Lớp vỏ nguyên tử kali có 19 hạt, hạt nhân có chứa 39 hạt.c.    Nguyên tử heli có 2 proton và 2 nơtron.d.    Nguyên tử natri có 11 electron và 12 nơtron.e.    Hạt nhân nguyên tử magie chứa 25 hạt, lớp vỏ chứa 12 hạt.f.     Nguyên tử crom có điện tích hạt nhân là 24+, số hạt không mang...
Đọc tiếp

Viết kí hiệu nguyên tử của các nguyên tố trong các trường hợp sau:

a.    Nguyên tử sắt có số hiệu nguyên tử là 26, số khối là 56.

b.    Lớp vỏ nguyên tử kali có 19 hạt, hạt nhân có chứa 39 hạt.

c.    Nguyên tử heli có 2 proton và 2 nơtron.

d.    Nguyên tử natri có 11 electron và 12 nơtron.

e.    Hạt nhân nguyên tử magie chứa 25 hạt, lớp vỏ chứa 12 hạt.

f.     Nguyên tử crom có điện tích hạt nhân là 24+, số hạt không mang điện là 28.

g.    Nguyên tử brom có điện tích vỏ nguyên tử là 35-, số khối là 79.

h.    Nguyên tử nitơ có 7 hạt mang điện dương, số n nhiều hơn số p là 1.

i.      Nguyên tử oxi có 8 hạt mang điện âm, số n bằng số p.

j.      Hạt nhân nguyên tử nhôm có 13 hạt mang điện, số hạt mang điện âm ít hơn số hạt  không mang điện là 1.

k.    Nguyên tử neon có tổng hạt mang điện là 20, số nơtron  bằng số proton.

l.      Nguyên tử bari có số đơn vị điện tích hạt nhân là 56, số n nhiều hơn số p là 25 hạt.

1

Viết kí hiệu nguyên tử của các nguyên tố trong các trường hợp sau:

a.    Nguyên tử sắt có số hiệu nguyên tử là 26, số khối là 56.

=> \(^{56}_{26}Fe\)

b.    Lớp vỏ nguyên tử kali có 19 hạt, hạt nhân có chứa 39 hạt.

=> \(^{39}_{19}K\)

c.    Nguyên tử heli có 2 proton và 2 nơtron.

=> \(^4_2He\)

d.    Nguyên tử natri có 11 electron và 12 nơtron.

=> \(^{23}_{11}Na\)

e.    Hạt nhân nguyên tử magie chứa 25 hạt, lớp vỏ chứa 12 hạt.

=> \(^{25}_{12}Mg\)

f.     Nguyên tử crom có điện tích hạt nhân là 24+, số hạt không mang điện là 28.

=> \(^{52}_{24}Cr\)

g.    Nguyên tử brom có điện tích vỏ nguyên tử là 35-, số khối là 79.

=> \(^{79}_{35}Br\)

h.    Nguyên tử nitơ có 7 hạt mang điện dương, số n nhiều hơn số p là 1.

=> \(^{15}_7N\)

i.      Nguyên tử oxi có 8 hạt mang điện âm, số n bằng số p.

=> \(^{16}_8O\)

j.      Hạt nhân nguyên tử nhôm có 13 hạt mang điện, số hạt mang điện âm ít hơn số hạt  không mang điện là 1.

=> \(^{27}_{13}Al\)

k.    Nguyên tử neon có tổng hạt mang điện là 20, số nơtron  bằng số proton.

=> \(^{20}_{10}Ne\)

l.      Nguyên tử bari có số đơn vị điện tích hạt nhân là 56, số n nhiều hơn số p là 25 hạt.

=> \(^{137}_{56}Ba\)