Đốt cháy hoàn toàn 2,4 gam một kim loại đơn hóa trị ta thu được 4g oxit .Xác định tên kim loại đó
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Pt : M + O2 -> M2On (với n là hóa trị của kim loại M )
Ta có : mO2= mOxit - mkl=4- 2,4=1,6 (g)
=> NO2=0,1 mol
Từ pt =>NM=NO2=0,1 mol
=>M=m/N=2,4/0,1=24 -> M là Mg
Gọi hóa trị của kim loại cần tìm là n
\(4R + nO_2 \xrightarrow{t^o} 2R_2O_n\)
Theo PTHH :
\(n_R = 2n_{R_2O_n}\)
⇔ \( \dfrac{2,4}{R} = 2. \dfrac{4}{2R + 16n}\)
⇔ R = 12n
Với n = 2 thì R = 24(Mg)
Vậy kim loại R là Magie
Câu 1:
Giả sử KL là A có hóa trị n.
PT: \(4A+nO_2\underrightarrow{t^o}2A_2O_n\)
Ta có: \(n_A=\dfrac{10,8}{M_A}\left(mol\right)\), \(n_{A_2O_n}=\dfrac{20,4}{2M_A+16n}\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_A=2n_{A_2O_3}\Rightarrow\dfrac{10,8}{M_A}=\dfrac{2.20,4}{2M_A+16n}\Rightarrow M_A=9n\left(g/mol\right)\)
Với = 3 thì MA = 27 (g/mol) là thỏa mãn.
Vậy: A là Al.
Câu 2:
Giả sử KL cần tìm là A có hóa trị n.
PT: \(4A+nO_2\underrightarrow{t^o}2A_2O_n\)
Ta có: \(n_A=\dfrac{8,4}{M_A}\left(mol\right)\), \(n_{A_2O_n}=\dfrac{16,6}{2M_A+16n}\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_A=2n_{A_2O_n}\Rightarrow\dfrac{8,4}{M_A}=\dfrac{2.16,6}{2M_A+16n}\Rightarrow M_A=\dfrac{336}{41}n\)
→ vô lý
Bạn xem lại đề câu này nhé.
Câu 3:
a, \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
b, \(n_{Al}=\dfrac{2,7}{27}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=\dfrac{16,1}{36,5}=\dfrac{161}{365}\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{2}< \dfrac{\dfrac{161}{365}}{6}\), ta được HCl dư.
THeo PT: \(n_{HCl\left(pư\right)}=3n_{Al}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{161}{365}-0,3=\dfrac{103}{730}\left(mol\right)\Rightarrow m_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{103}{365}.36,5=5,15\left(g\right)\)
c, \(n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=0,15\left(mol\right)\), \(n_{CuO}=\dfrac{30}{80}=0,375\left(mol\right)\)
PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,375}{1}>\dfrac{0,15}{1}\), ta được CuO dư.
Theo PT: \(n_{CuO\left(pư\right)}=n_{Cu}=n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow n_{CuO\left(dư\right)}=0,375-0,15=0,225\left(mol\right)\)
⇒ m chất rắn = mCu + mCuO (dư) = 0,15.64 + 0,225.80 = 27,6 (g)
\(n_R=\dfrac{9,75}{R};n_{RO}=\dfrac{12,15}{R+16}\)
\(PTHH:2R+O_2\xrightarrow[]{}2RO\)
tỉ lệ : 2 1 2
số mol :\(\dfrac{9,75}{R}\) \(\dfrac{12,15}{R+16}\)
=>\(\dfrac{9,75}{R}=\dfrac{12,15}{R+16}\)
=>\(R=65\)
Vì kẽm có phân tử khối là 65 và hoá trị không đổi(ll)
=>kim loại R là kẽm(Zn)
Gọi kim loại cần tìm là R
$4R + nO_2 \xrightarrow{t^o} 2R_2O_n$
Theo PTHH :
$n_R = 2n_{R_2O_n}$
$\dfrac{2,4}{R} = \dfrac{4}{2R + 16n}.2$
$\Rightarrow R = 12n$
Với n = 2 thì R = 24(Magie)
KL A hóa trị x (x: nguyên, dương)
PTHH: 4 A + x O2 -to-> 2 A2Ox
mO2=4-2,4=1,6(g)
=> nO2= 0,05(mol)
=> nA= (0,05.4)/x= 0,2/x(mol)
=>M(A)= 2,4: (0,2/x)= 12x
Với x=1 =>M(A)=12 (loại)
Với x=2 =>M(A)=24(A là Mg)
Với x=3 =>M(A)=36 (loại)
Với x=8/3 =>M(A)=32 (loại)
=> Kim loại cần tìm là magie. (Mg=24)