K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 7 2021

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ABC : 

\(AB^2=HB\cdot BC\)

\(\Leftrightarrow AB^2=HB\cdot\left(HB+HC\right)\)

\(\Leftrightarrow3^2=HB^2+3.2HB\)

\(\Leftrightarrow HB^2+3.2HB-9=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}HB=1.8\left(N\right)\\HB=-5\left(L\right)\end{matrix}\right.\)

NV
12 tháng 7 2021

Ta có: \(BH+HC=BC\Rightarrow BC=BH+3,2\)

Áp dụng hệ thức lượng:

\(AB^2=BH.BC\)

\(\Leftrightarrow3^2=BH.\left(BH+3,2\right)\)

\(\Leftrightarrow BH^2+3,2BH-9=0\) (bấm máy phương trình bậc 2: \(x^2+3,2x-9=0\))

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}BH=-5< 0\left(loại\right)\\BH=1,8\end{matrix}\right.\)

Vậy \(BH=1,8\left(cm\right)\)

2 tháng 5 2022

1 oxit kim loại hóa trị 3 là al2o3

dẫn khối lượng 16g h2 

pthh  2al2o3 + 6h2->  4al + 6h2o ( điều kiện phản ứng là nhiệt độ )

2 tháng 5 2022

d.\(n_{H_2}=0,3mol\) ( đã tính ở câu b )

Gọi kim loại hóa trị III đó là R 

\(R_2O_3+3H_2\rightarrow\left(t^o\right)2R+3H_2O\)

0,1           0,3                                    ( mol )

Ta có:\(n_{R_2O_3}=\dfrac{16}{2M_R+48}\left(mol\right)\)

\(\rightarrow n_{R_2O_3}=\dfrac{16}{2M_R+48}=0,1\)

\(\rightarrow M_R=56\) ( g/mol )

--> R là Sắt (Fe)

 

6 tháng 8 2019

mn ơi giúp e

25 tháng 9 2021

a. Ta có: n + p + e = 54

Mà p = e, nên: 2p + n = 54 (1)

Theo đề, ta có: 2p - n = 14 (2)

Từ (1) và (2), ta có HPT:

\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=54\\2p-n=14\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n=40\\2p-n=14\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n=20\\p=17\end{matrix}\right.\)

Vậy p = e = 17 hạt, n = 20 hạt.

b. Số đơn vị điện tích hạt nhân = số e = 17 

c. Dựa vào bảng hóa trị, suy ra:

Y là clo (Cl)

26 tháng 5 2022

\(M=\dfrac{10n+25}{2n+4}=\dfrac{5\left(2n+5\right)}{2n+4}=5\cdot\dfrac{2n+4}{2n+4}+\dfrac{1}{2n+4}\)

để M ∈ Z

=> \(2n+4\inƯ\left\{1\right\}=\left\{-1;1\right\}\)

\(=>\left\{{}\begin{matrix}2n+4=1\\2n+4=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n=-3\\2n=-5\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n=-\dfrac{3}{2}\\n=-\dfrac{5}{2}\end{matrix}\right.\) thì M ∈Z

3 tháng 1 2017

Chưa tim được giải pháp cho lớp 6

3 tháng 1 2017


a, Ix-2I*(x-5)<0
lx-2l lớn hơn or bằng 0 nên (x-5)<0 hay x<5
b, Ix-2I*(x-5)>0
lx-2l lớn hơn or bằng 0 nên (x-5)>0 hay x>5