Các bạn chỉ giúp mình Tại sao khi chưa cho lửa vào bình cầu thì quả trứng không lọt vào. Mà áp suất khí quyển trong bình cầu nhỏ hơn ở ngoài vì binhf cầu nó bế mà ở ngoài thì lại rộng lớn thì áp suất ở ngoài phải lớn hơn chứ ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Áp suất không khí trong bình cầu lớn hơn áp suất của khí quyển.
Đáp án: D
Áp lực mà khí quyển tác dụng lên mỗi nữa hình cầu là:
F = π.r2.(pa – p) = 8.Fk (Fk là lực kéo của mỗi con ngựa)
⇒ Fk = π.r2.(pa – p) /8 = 3544,4 N
9.12) Một bình cầu được nối với một ống chữ U có chứa thủy ngân
Giải
a) Áp suất không khí trong bình cầu lớn hơn áp suất của khí quyển
b) Độ chênh lệch áp suất không khí và trong bình cầu và áp suất khí quyển là :
\(5440N\backslash m^3=5440Pa\)
Câu 10) Nói áp suất khí quyển bằng 76 cm Hg có nghĩa là không khí gây ra một áp suất bằng áp suất ở đáy của cột thủy ngân cao 76 cm.
+ Thí nghiệm Tô-ri-xen-li.
Nhà bác học Tô-ri-xen-li (1608 – 1647) người Ý là người đầu tiên đo được độ lớn áp suất khí quyển.
Ông lấy một ống thuỷ tinh dài khoảng 1m, một đầu kín, đổ đầy thuỷ ngân vào. Lấy ngón tay bịt miệng ống rồi quay ngược xuống. Sau đó, nhúng chìm miệng ống vào chậu đựng thuỷ ngân rồi bỏ ngón tay bịt miệng ra. Ông nhận thấy thuỷ ngân trong ống tụt xuống, còn lại khoảng 76cm tính từ mặt thoáng của thuỷ ngân trong chậu.
+ Cách tính Độ lớn của áp suất khí quyển
Hãy tính áp suất tại B, biết trọng lượng riêng của thuỷ ngân (Hg) là 136000N/m3.
Áp suất của cột thuỷ ngân tác dụng lên B là :
p = h.d = 0,76m.136000 N/m3= 103360 (N/m2).
Vì áp suất khí quyển bằng bằng áp suất gây ra bởi cột thuỷ ngân trong ống Tô-ri-xen-li, nên người ta còn dùng chiều cao của cột thuỷ ngân này để diễn tả độ lớn của áp suất khí quyển.
VD : Áp suất khí quyển ở điều kiện bình thường là 76cmHg
=> Áp suất khí quyển bằng áp suất của cột thuỷ ngân trong ống Tô-ri-xen-li, do đó người ta thường dùng đơn vị mmHg (mi li mét thuỷ ngân) làm đơn vị đo áp suất khí quyển
Khi khí chưa thoát ra ngoài ta có: p 1 V 1 = m 1 μ R T 1 (1)
Khi một nửa lượng khí đã thoát ra ngoài ta có:
p 2 V 2 = m 2 μ R T 2 với V1 và m 2 = m 1 2 ⇒ p 2 V 1 = m 1 2 μ R T 2
Từ (1) và (2) ⇒ p 2 = p 1 T 2 2 T 1 = 40.285 2.300 = 19 a t m
quả trứng có lọt qua bình cầu
đây là hiện tượng liên quan tới áp suất
khi bịt quả trứng lên miệng chai , không khí bị chẵn dẫn đến không khí bên trong chai cạn dần do bị đốt cháy dẫn đến áp suất trong bình giảm so với áp suất bên ngoài nên quả trứng chui vào bình
/Mình không biết nhiều về Lý lắm nên xin phép đưa ra một lời giải thích chủ quan như sau :
Về cái câu chuyện cho quả trứng vào bình thì là khá quen thuộc (không biết có phải là nó hay không). Trước tiên người ta cho quả trứng vào miệng bình (thì không lọt bởi vốn dĩ người ta chọn thế rồi), sau đó người ta hơ qua miệng bình (do tác dụng bởi nhiệt nên miệng bình dãn nở rộng ra) khiến cho quả trứng lọt miệng bình ... hh