Các chi tiết tưởng tượng kì ảo trong câu chuyện con rồng cháu tiên
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thể loại truyền thuyết có mối quan hệ chặt chẽ với thần thoại. Các chi tiết hoang đường, kì ảo vốn là đặc trưng của thần thoại cũng thường xuyên được sử dụng trong truyền thuyết làm chức năng "huyền ảo hoá" các nhân vật, sự kiện; thể hiện sự tôn sùng, ngưỡng mộ của nhân dân đối với các nhân vật đã đi vào truyền thuyết. Các chi tiết này có vai trò rất quan trọng đối với thể loại truyền thuyết. Điều này được thể hiện rất rõ trong truyền thuyết Con rồng cháu tiên.
Truyền thuyết Con rồng, cháu Tiên có nhiều chi tiết thể hiện tính chất kì lạ, lớn lao, đẹp đẽ về nguồn gốc và hình dạng của Lạc Long Quân và Âu Cơ. Trước hết, cả hai đều thuộc dòng dõi các thần. Lạc Long Quân là con trai Thần Long Nữ (thường ở dưới nước), Âu Cơ thuộc dòng họ Thần Nồng ở trên núi). Thứ hai, Lạc Long Quân có sức khẻ vô địch, có nhiều phép lạ, thường giúp dân diệt trừ yêu quái, dạy dân cách trồng trọt, chăn nuôi; Âu Cơ xinh đẹp tuyệt trần.
Việc kết duyên của Lạc Long Quân cùng Âu Cơ và chuyện Âu Cơ sinh nở có nhiều điều kì lạ: Một vị thần sống dưới nước kết duyên cùng một người thuộc dòng họ Thần Nông ở trên núi cao. Âu Cơ không sinh nở theo cách bình thường. Nàng sinh ra một cái bọc một trăm trứng, trăm trứng lại nở ra một trăm người con đẹp đẽ lạ thường. Đàn con không cần bú mớm mà tự lớn lên như thổi, mặt mũi khôi ngô, khoẻ mạnh như thần. Lạc Long Quân và Âu Cơ chia con ra làm hai: năm mươi người theo cha xuống biển, năm mươi người theo mẹ lên núi. Chia như vậy là để khi có việc gì thì giúp đỡ lẫn nhau.
Chi tiết tưởng tượng, kì ảo là những chi tiết không có thật. Đó là những chi tiết có tính chất hoang đường, kì lạ. Trong truyện truyền thuyết, nhân dân sáng tạo ra những chi tiết tưởng tượng, kì ảo nhằm dựng lên những câu chuyện thần kì, giải thích những sự kiện, sự việc chưa thể giải thích theo cách thông thường hoặc là để thần thánh hoá các nhân vật mà nhân dân ngưỡng mộ, tôn sùng.
Trong truyền Con Rồng, cháu Tiên, những chi tiết này có vai trò tô đậm tính chất kì lạ, đẹp đẽ của các nhân vật (Lạc Long Quân và Âu Cơ), đồng thời chứng tỏ người Viẹt có nguồn gốc khác thường, rất cao quý và đẹp đẽ. Qua việc thần kì hoá, linh thiêng hoá nguồn gốc dân tộc, nhân dân ta muốn nhắn nhủ người đời sau hãy luôn luôn tự hào, tôn kính tổ tiên mình. Các chi tiết tưởng tượng, kì ảo trong truyện vừa phản ánh một trình độ hiểu biết nhất định ở giai đoạn lịch sử sơ khai, vừa là kết quả của óc tưởng tượng phi thường của người Lạc Việt.
Truyện Con Rồng, cháu Tiên tuy có những yếu tố tưởng tượng, kì ảo nhưng về cơ bản đã giải thích, suy tôn nguồn gốc của đất nước ta. Đồng thời truyện cũng thể hiện niềm tự hào dân tộc, ý nguyện đoàn kết, thống nhất từ xa xưa của cộng đồng người Viêt: dù ở bất cứ đâu, đồng bằng hay miền núi, trong Nam hay ngoài Bắc, người Việt Nam đều là con cháu các vua Hùng, có chung dòng dõi Con Rồng, cháu Tiên, vì thế phải biết thương yêu, đùm bọc lẫn nhau.
- Chi tiết tưởng tượng, kì ảo là những chi tiết không có thật trong cuộc sống.
- Các chi tiết này có tác dụng khiến cho các nhân vật và sự kiện lịch sử mang màu sắc mới lạ, kì diệu, phi thường.
Trong truyền Con Rồng, cháu Tiên, những chi tiết này có vai trò tô đậm tính chất kì lạ, đẹp đẽ của các nhân vật (Lạc Long Quân và Âu Cơ), đồng thời chứng tỏ người Viẹt có nguồn gốc khác thường, rất cao quý và đẹp đẽ. Qua việc thần kì hoá, linh thiêng hoá nguồn gốc dân tộc, nhân dân ta muốn nhắn nhủ người đời sau hãy luôn luôn tự hào, tôn kính tổ tiên mình. Các chi tiết tưởng tượng, kì ảo trong truyện vừa phản ánh một trình độ hiểu biết nhất định ở giai đoạn lịch sử sơ khai, vừa là kết quả của óc tưởng tượng phi thường của người Lạc Việt.
Ta biết, truyện con Rồng cháu Tiên thuộc thể loại truyền thuyết.
- Truyền thuyết kể về các nhân vật, sự kiện lịch sử hoặc có liên quan đến lịch sử có sử dụng yếu tố kì diệu, không có thật. Qua đó thể hiện cách đánh giá của nhân dân đối với những nhân vật, sự kiện lịch sử được kể. Qua đó thể hiện quan niệm ước mơ của nhân dân về một cuộc sống, một xã hội tốt đẹp hơn thông qua cuộc đấu tranh giữa cái Thiện và cái Ác.
- Vì thế yếu tố tưởng tượng giúp truyền thêm phần kì ảo và hay, hấp dẫn hơn, phù hợp theo thể loại.
- Trong truyện “Con Rồng cháu Tiên”, những chi tiết tưởng tượng kì ảo có vai trò thể hiện tính chất kì lạ, đẹp đẽ của các nhân vật (Lạc Long Quân và Âu Cơ), đồng thời chứng tỏ người Việt có nguồn gốc khác thường, rất cao quý và đẹp đẽ.
- Các chi tiết tưởng tượng, kì ảo trong truyện vừa phản ánh một trình độ hiểu biết nhất định ở giai đoạn lịch sử sơ khai, vừa là kết quả của óc tưởng tượng phi thường của người Lạc Việt.
1. Các chi tiết tưởng tượng kì ảo trong truyện Con Rồng cháu Tiên:
- Nguồn gốc của các vị thần:
+ Lạc Long Quân vốn nòi Rồng, sống dưới nước, thạo mọi phép thần thông và hay trừ yêu tinh giúp dân.
+ Âu Cơ vốn nòi Tiên, con cháu Thần Nông, sống trên cạn...
- Cuộc gặp gỡ và kết hôn kì lạ: Âu Cơ nghe phương Nam có nhiều hoa thơm cỏ lạ nên nên đi thăm thú. Gặp Lạc Long Quân và bén duyên. Hai người tự nhiên đính ước và kết hôn với nhau. Trở thành vợ chồng.
- Cuộc sinh nở thần kì: Âu Cơ đẻ ra bọc trăm trứng. Bọc trứng nở ra trăm người con. 50 trai. 50 gái. Không cần bú mớm nuôi nấng tự lớn vổng thành những người đẹp đẽ, khỏe mạnh.
- Cuộc chia tay thần kì: 50 người con theo cha xuống biển. 50 người con theo mẹ lên non. Chia nhau cai quản các phương. Khi nào có việc thì gọi để giúp đỡ nhau.
2. Ý nghĩa của các chi tiết kì ảo:
- Thể hiện trí tưởng tượng của nhân dân, cha ông ta từ thời xưa.
- Giải thích, suy tôn nguồn gốc cao quý của dân tộc ta: chúng ta đều là con cháu của Rồng, Tiên => nguồn gốc cao quý.
- Thể hiện ước mơ của nhân dân về sự đoàn kết, thống nhất của dân tộc: vì cùng sinh ra từ một mẹ nên là một đại gia đình, thống nhất tộc người, đoàn kết trong công cuộc dựng nước và giữ nước.
Làm cho câu chuyện thêm sinh động, hâp dẫn người đọc hơn
Kỳ ảo là một thể loại văn học nghệ thuật trong đó phép thuật và các yếu tố siêu nhiên khác được sử dụng làm đề tài, cốt truyện hay bối cảnh. ... Trong nghĩa rộng của nó, kỳ ảo bao gồm công trình của nhiều nhà văn, nghệ sĩ, nhà làm phim, nhạc sĩ, từ thần thoại và truyền thuyết cổ xưa cho đến những tác phẩm đương đại.
Tưởng tượng là khả năng hình thành các hình ảnh, cảm giác, khái niệm trong tâm trí khi không nhận thức đối tượng đó thông qua thị giác, thính giác hoặc các giác quan khác. ... Những gì chúng ta sờ, nghe, thấy được tổng hợp bằng tưởng tượng để tạo ra một "bức tranh toàn cảnh".
Thể loại truyền thuyết có mối quan hệ chặt chẽ với thần thoại. Các chi tiết hoang đường, kì ảo vốn là đặc trưng của thần thoại cũng thường xuyên được sử dụng trong truyền thuyết làm chức năng "huyền ảo hoá" các nhân vật, sự kiện; thể hiện sự tôn sùng, ngưỡng mộ của nhân dân đối với các nhân vật đã đi vào truyền thuyết. Các chi tiết này có vai trò rất quan trọng đối với thể loại truyền thuyết. Điều này được thể hiện rất rõ trong truyền thuyết Con rồng cháu tiên.
Truyền thuyết Con rồng, cháu Tiên có nhiều chi tiết thể hiện tính chất kì lạ, lớn lao, đẹp đẽ về nguồn gốc và hình dạng của Lạc Long Quân và Âu Cơ. Trước hết, cả hai đều thuộc dòng dõi các thần. Lạc Long Quân là con trai Thần Long Nữ (thường ở dưới nước), Âu Cơ thuộc dòng họ Thần Nồng ở trên núi). Thứ hai, Lạc Long Quân có sức khẻ vô địch, có nhiều phép lạ, thường giúp dân diệt trừ yêu quái, dạy dân cách trồng trọt, chăn nuôi; Âu Cơ xinh đẹp tuyệt trần.
Việc kết duyên của Lạc Long Quân cùng Âu Cơ và chuyện Âu Cơ sinh nở có nhiều điều kì lạ: Một vị thần sống dưới nước kết duyên cùng một người thuộc dòng họ Thần Nông ở trên núi cao. Âu Cơ không sinh nở theo cách bình thường. Nàng sinh ra một cái bọc một trăm trứng, trăm trứng lại nở ra một trăm người con đẹp đẽ lạ thường. Đàn con không cần bú mớm mà tự lớn lên như thổi, mặt mũi khôi ngô, khoẻ mạnh như thần. Lạc Long Quân và Âu Cơ chia con ra làm hai: năm mươi người theo cha xuống biển, năm mươi người theo mẹ lên núi. Chia như vậy là để khi có việc gì thì giúp đỡ lẫn nhau.
Chi tiết tưởng tượng, kì ảo là những chi tiết không có thật. Đó là những chi tiết có tính chất hoang đường, kì lạ. Trong truyện truyền thuyết, nhân dân sáng tạo ra những chi tiết tưởng tượng, kì ảo nhằm dựng lên những câu chuyện thần kì, giải thích những sự kiện, sự việc chưa thể giải thích theo cách thông thường hoặc là để thần thánh hoá các nhân vật mà nhân dân ngưỡng mộ, tôn sùng.
Trong truyền Con Rồng, cháu Tiên, những chi tiết này có vai trò tô đậm tính chất kì lạ, đẹp đẽ của các nhân vật (Lạc Long Quân và Âu Cơ), đồng thời chứng tỏ người Viẹt có nguồn gốc khác thường, rất cao quý và đẹp đẽ. Qua việc thần kì hoá, linh thiêng hoá nguồn gốc dân tộc, nhân dân ta muốn nhắn nhủ người đời sau hãy luôn luôn tự hào, tôn kính tổ tiên mình. Các chi tiết tưởng tượng, kì ảo trong truyện vừa phản ánh một trình độ hiểu biết nhất định ở giai đoạn lịch sử sơ khai, vừa là kết quả của óc tưởng tượng phi thường của người Lạc Việt.
Truyện Con Rồng, cháu Tiên tuy có những yếu tố tưởng tượng, kì ảo nhưng về cơ bản đã giải thích, suy tôn nguồn gốc của đất nước ta. Đồng thời truyện cũng thể hiện niềm tự hào dân tộc, ý nguyện đoàn kết, thống nhất từ xa xưa của cộng đồng người Viêt: dù ở bất cứ đâu, đồng bằng hay miền núi, trong Nam hay ngoài Bắc, người Việt Nam đều là con cháu các vua Hùng, có chung dòng dõi Con Rồng, cháu Tiên, vì thế phải biết thương yêu, đùm bọc lẫn nhau.
#Châu's ngốc
Em hiểu thế nào là chi tiết tưởng tượng kì ảo ? Hãy nói rõ vai trò của các chi tiết này trong truyện " Con Rồng cháu Tiên "
Chi tiết tưởng tượng kì ảo là sự tượng tượng của người dân việt nam về sự kiện và nhân vật trong lịch sử thời quá khứ hay nói cách khác, là sự thần thánh hoá hoặc hình tượng hoá các chi tiết trong truyện .
Vai trò của nó trong truyện con rồng cháu tiên là: ( Mình chỉ nói chung chung thôi nha )
Vai trò lớn nhất là thể hiện sự kính trọng tổ tiên của nhân dân Việt Nam ta .
Người dân Việt Nam ta cho rằng tổ tiên của mình là nòi giống cao sang,đẹp đẽ.
các chi tiết tương ki ảo khác nhau :
Sinh cùng bọc trăm trứng, không cần bú mớm mà lớn nhanh như thổi có ý nghĩa rằng tất cả người dân nước Việt Nam đều là anh em , khi sinh ra người Việt Nam đã có khả năng tự chống đỡ với các thảm họa thiên nhiên , chiến tranh , .....
- Chi tiết tưởng tượng, kì ảo là những chi tiết không có thật. Các chi tiêt này khiến cho các nhân vật và sự kiện lịch sử mang màu sắc thần thoại. Nó được gọi là truyền thuyết.
- Trong truyện Con Rồng cháu Tiên, những chi tiết này có vai trò tô đậm tính chất kì lạ, đẹp đẽ của các nhân vật (Lạc Long Quân và Âu Cơ), đồng thời chứng tỏ người Việt có nguồn gốc khác thường, rất cao quý và đẹp đẽ. Qua đó, nhân dân ta muốn nhắn nhủ người đời sau hãy luôn luôn tự hào, tôn kính tổ tiên mình. Các chi tiết tưởng tượng, kì ảo trong truyện vừa phản ánh một trình độ hiểu biết nhất định ở giai đoạn lịch sử sơ khai, vừa là kết quả của óc tưởng tượng phi thường của người Lạc Việt.
bài 1
Các từ đồng nghĩa trong các câu thơ là: Tổ quốc, giang sơn, đất nước, sơn hà, non sông.
các từ trái nghĩa : ngọt- đắng , ngày - đêm
bài 2
từ ghép : trời xanh , non tươi
từ láy : xù xì , dập dờn
tác giả đã sử dụng BPTT so sánh
câu 3
các chi tiết :
+ Lạc Long Quân là con trai Thần Long Nữ (thường ở dưới nước), Âu Cơ thuộc dòng họ Thần Nông (ở trên núi).
+ Lạc Long Quân có sức khỏe vô địch, có nhiều phép lạ, thường giúp dân diệt trừ yêu quái, dạy dân cách trồng trọt, chăn nuôi; Âu Cơ xinh đẹp tuyệt trần.
+ Nàng sinh ra một cái bọc một trăm trứng, trăm trứng lại nở ra một trăm người con đẹp đẽ lạ thường. Đàn con không cần bú mớm mà tự lớn lên như thổi, mặt mũi khôi ngô, khỏe mạnh như thần. Lạc Long Quân và Âu Cơ chia con ra làm hai: năm mươi người theo cha xuống biển, năm mươi người theo mẹ lên núi.
vai trò :THAM KHẢO
Trong truyện Con Rồng cháu Tiên, những chi tiết tưởng tượng kì ảo có vai trò làm tăng tính chất kì lạ và đẹp đẽ của nhân vật Lạc Long Quân và Âu Cơ. Việc tưởng tượng ra Âu Cơ sinh bọc trăm trứng là một cách lí giải đẹp đẽ và cao quý nguồn gốc của dân tộc Việt. Qua việc thần kì hóa nguồn gốc dân tộc, người thời xưa muốn nhắn nhủ thế hệ sau phải biết tự hào và tôn kính tổ tiên mình. Các chi tiết tưởng tượng kì ảo còn giúp cho câu chuyện thêm sức hấp dẫn và lôi cuốn người đọc, người nghe.
Những chi tiết tưởng tượng kì ảo trong truyện Con Rồng cháu Tiên phản ánh phần nào trình độ nhận thức lịch sử sơ khai của người Việt cổ, đồng thời cho thấy khả năng tưởng tượng phong phú của họ.
Truyện Con Rồng cháu Tiên tuy có nhiều chi tiết xuất phát từ trí tưởng tượng của người dân nhưng cơ bản đã giải thích khá rõ và tô đậm vẻ đẹp của dân tộc Việt. Nội dung của truyện đã thể hiện lòng tự hào dân tộc, tinh thần đoàn kết, ý nguyện thống nhất đất nước của người Việt xa xưa. Con cháu người Việt dù sống ở bất cứ nơi đâu trên đất nước đều là con cháu của vua Hùng, có chung một dòng dõi đó là con Rồng cháu Tiên. Hai tiếng đồng bào thân thương cũng xuất phát từ câu chuyện này, do vậy những ai cùng chung nguồn gốc Lạc Việt, cùng mang tiếng đồng bào đều phải yêu thương, đùm bọc lẫn nhau
câu 4
mặc dù - nhưng
bài 5 THAM KHẢO
Ngôi trường đã gắn bó với em trong năm năm học vừa qua là ngôi trường mang tên trường Tiểu học Lê Hồng Phong. Hôm nay em đến trường sớm hơn mọi khu để làm công việc trực nhật, nên có dịp quan sát vẻ đẹp của trường trước buổi học.
Khi em đến trường, hai cánh cửa to lớn được sơn màu xanh đã bị phai màu hé mở từ bao giờ. Lớp học, bàn ghế, những người bạn thân quen của tuổi học trò như âm thầm và lặng lẽ chờ đợi chúng em.
Bầu trời hôm nay thật đẹp, tiết trời se se lạnh. Đứng trên tầng cao quan sát em thấy ngôi trường khang trang, sạch sẽ. Trường có ba dãy gồm có hai dãy lớp học và một dãy là văn phòng giáo viên. Các dãy lớp học nằm san sát nhau, mỗi lớp có bốn cửa sổ và một cửa ra vào. Nhìn vào trong lớp học, bàn ghế sạch sẽ, ngay ngắn. Đặc biệt mỗi lớp học đều có ảnh Bác Hồ, 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng và nội qui lớp học để cho chúng em không được quên những nội qui của nhà trường. Khu văn phòng nằm ở giữa, đối diện là vười sinh thái với những cây hoa tạo nên một vẻ đẹp thanh bình. Nơi đây là chỗ các thầy cô giáo làm việc và họp. Bên cạnh đó là phòng Ban Giám hiệu và đi vài bước nữa là thư viện của trường, ở đó có rất nhiều sách cho chúng em đọc và tìm hiểu về những điều bổ ích, lí thú. Nơi giúp em vui chơi giải trí sau những giờ học căng thẳng là sân trường. Sân trường được làm bằng xi măng rất đẹp. Chính giữa là cột cờ chừng 10m với lá cờ đỏ sao vàng tung bay trước gió.
Rồi các bạn đến trường ngày một đông, phút yên tĩnh của buổi sớm bỗng mất dần đi. Quang cảnh trường trở nên nhộn nhịp, đông vui bởi những tiếng nói cười của tuổi học trò chúng em. Trên cành cây, những chú chim hót líu lo vang. Bỗng Tùng! Tùng! Tùng! Ba hồi trống vang lên, không gian như rung mình lay động. Các bạn vội vàng xếp hang vào lớp. Một buổi học mới bắt đầu. Lúc này sân trường trở nên vắng lặng, đâu đó chỉ còn tiếng gió thổi, tiếng chim lích chích trong tán lá phượng.
Em rất thích ngôi trường của em, nơi đã để lại cho em nhiều kỉ niệm của những năm tháng học trò, tình cảm đối với thầy cô, bạn bè. Mai đây dù có đi đâu xa em vẫn nhớ mãi ngôi trường Tiểu học Lê Hồng Phong thân thương này.
.
Đó là:
-Nguồn gốc: Cha Lạc Long Quân thần rồng: Có sức mạnh vô địch, có phép tiên, giúp dân diệt yêu quái, Mẹ Âu Cơ là tiên: Xinh đẹp tuyệt trần
-Sự sinh nở kì lạ của nàng âu cơ: Bọc trứng trăm con
-Lạc Long Quân quen sống dưới nước nên từ biệt Âu cơ
-Chia 50 con lên non theo mẹ, 50 con xuống biển theo cha
-Người con trưởng lấy hiệu là Hùng Vương, dựng nước Văn Lang