K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Trong văn bản “Bài học đường đời đầu tiên”, nhân vật Dế Mèn đã miêu tả người bạn hàng xóm Dế Choắt của mình qua hình ảnh: “…Cái chàng Dế Choắt, người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện. Đã thanh niên rồi mà cánh chỉ ngắn củn đến giữa lưng, hở cả mạng sườn như người cởi trần mặc áo gi-lê. Đôi càng bè bè, nặng nề trông đến xấu. Râu ria gì mà...
Đọc tiếp

Trong văn bản “Bài học đường đời đầu tiên”, nhân vật Dế Mèn đã miêu tả người bạn hàng xóm Dế Choắt của mình qua hình ảnh:

“…Cái chàng Dế Choắt, người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện. Đã thanh niên rồi mà cánh chỉ ngắn củn đến giữa lưng, hở cả mạng sườn như người cởi trần mặc áo gi-lê. Đôi càng bè bè, nặng nề trông đến xấu. Râu ria gì mà cụt có một mẩu và mặt mũi lúc nào cũng ngẩn ngẩn ngơ ngơ”.

Rồi Dế Mèn trêu chị Cốc khiến chị hiểu nhầm mà mổ chết Dế Choắt. Trước lúc ra đi, Dế Choắt đã nói với Dế Mèn:

“… Thôi, tôi ốm yếu quá rồi, chết cũng được. Nhưng trước khi nhắm mắt, tôi khuyên anh: ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy”.

1. Văn bản trên được kể theo ngôi thứ mấy? Ai là người kể chuyện?Hãy kể tên một văn bản khác em đã học trong chương trình Văn 6, kì II một văn bản cũng sử dụng ngôi kể như vậy.

2. Chỉ ra và nêu tác dụng của một hình ảnh so sánh được sử dụng trong đoạn trích truyện ở trên.

3. Theo em, lời nói của Dế Choắt với Dế Mèn trước khi chết có những ý nghĩa gì?

4. Cách ứng xử của Dế Choắt với Dế Mèn giúp em rút ra được bài học gì cho bản thân mình trong cuộc sống.

0
12 tháng 4 2021

Trong câu có 1 vị ngữ. Đó là " người gầy gò và dài lêu nghêu".

7 tháng 12 2021

B

7 tháng 12 2021

Cả A và B

21 tháng 2 2022

Tham khảo:

- Tác giả dụng biện pháp nghệ thuật: Từ láy tượng hình, so sánh.

- Lựa chọn lời văn giàu hình ảnh; làm cho người đọc, người nghe liên tưởng tới hình ảnh dế Choắt gầy gò, ốm yếu.

21 tháng 2 2022

`-` Tác giả đã sử dụng những biện pháp tu từ đơn giản, lựa chọn lời văn giàu hình ảnh để người đọc, người nghe có thể liên tưởng đến hình ảnh của Dế Choắt gầy gò, ốm yếu.

21 tháng 2 2020

Trong câu văn tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ : So sánh

Cái chàng Dế Choắt, người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện.

Tác dụng : Miêu tả sinh động hình dáng dáng vóc của Dế Mèn bộc lộ được Dế Mèn là người ốm yếu, dáng vẻ khập khiễng và yếu ớt.

20 tháng 2 2020

Tác dụng: làm nổi bật hình ảnh của Dế Choắt, giúp người đọc liên tưởng anh chàng Dế Choắt gầy gò, ốm yếu một cách chân thực và sinh động hơn.

20 tháng 2 2020

\(3x-\frac{x+1}{5}+3< 0\)

\(15x-x-1+15< 0\)

\(14x+14< 0\)

\(x< -1\)

vậy x thuộc (- vô cùng; -1)

C

Biện pháp tu từ : so sánh 

"Cái chàng Dế Choắt người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện" 

=> Tác dụng : Cho thấy được dáng vẻ ốm yếu của Dế Choắt.

Câu " cái chàng Dế Choắt người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện ":

Sử dụng biện pháp tu từ: so sánh

Tác dụng: Miêu tả dáng vẻ gầy gò, ốm yếu của Dế Choắt

tác giả Tô Hoài sử dụng phép tu từ là so sánh.Tác dụng là miêu tả rõ sự ốm yếu của dế choắt

Chúc bạn học tốt (k mk nha)

24 tháng 2 2020

biện pháp tu từ là ''so sánh''

tác dụng miêu tả thân hình, sức lực của Dế choắt

hok tốt

Bài 1: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: Cái chàng Dế Choắt, người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện. Đã thanh niên rồi mà cánh chỉ ngắn củn để giữa lưng, hở cả mạng sườn như người cởi trần mặc áo gi-lê. Đôi càng bè bè, nặng nề, trông đến xấu. Râu ria gì mà cụt có một mẩu và mặt mũi thì lúc nào cũng ngẩn ngẩn ngơ ngơ.Câu 1: Đoạn văn trên được trích trong tác phẩm nào? Tác...
Đọc tiếp

Bài 1: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: Cái chàng Dế Choắt, người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện. Đã thanh niên rồi mà cánh chỉ ngắn củn để giữa lưng, hở cả mạng sườn như người cởi trần mặc áo gi-lê. Đôi càng bè bè, nặng nề, trông đến xấu. Râu ria gì mà cụt có một mẩu và mặt mũi thì lúc nào cũng ngẩn ngẩn ngơ ngơ.
Câu 1: Đoạn văn trên được trích trong tác phẩm nào? Tác phẩm đó được kể ở ngôi thứ mấy? Vì sao em biết? 
Câu 2: Đoạn văn trên nói đến nhân vật nào? Em hãy cho biết số phận của nhận vật trên? Tại sao nhân vật đó lại có kết cục như vậy? Em có suy nghĩ gì sau kết cục đó?
Câu 3: Trong đoạn trích “Bài học đường đời đầu tiên”, Tô Hoài đã xây dựng hai nhân vật đối lập nhau. Đó là nhân vật nào? Em hãy chỉ ra sự đối lập đó.
Câu 4: Viết đoạn văn khoảng 7 câu nêu cảm nhận của em về nhân vật được nói tới trong đoạn trích trên. 

0