K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

/:Đọc bài văn trả lời các câu hỏi bên dưới .                                                               HỬNG  NẮNGBé tỉnh dậy. Vừa mở mắt anh đã vội nhắm nghiền lại. Một tia nắng xuyên qua bụi cây, dọi xống mắt anh: Nắng rồi. Hàng tháng mưa tầm, mưa tã mới có một ngày nắng đây. Chiếc áo choàng đục trắng mà bầu trời đang  khoác dầm dề cả tháng nay đã bị cuốn phăng đi. Những vạt xanh...
Đọc tiếp

/:Đọc bài văn trả lời các câu hỏi bên dưới .

                                                               HỬNG  NẮNG

Bé tỉnh dậy. Vừa mở mắt anh đã vội nhắm nghiền lại. Một tia nắng xuyên qua bụi cây, dọi xống mắt anh: Nắng rồi. Hàng tháng mưa tầm, mưa tã mới có một ngày nắng đây. Chiếc áo choàng đục trắng mà bầu trời đang  khoác dầm dề cả tháng nay đã bị cuốn phăng đi. Những vạt xanh chợt hé trên bầu trời loang rất nhanh, phút chốc choáng  ngợp hết cả. Nổi lên trên cái nền trời xanh thẳm đó là ngồn ngộn một sắc bông  trắng trôi băng băng. Vầng thái dương vừa mới hiện ra hối hả trút xuống mặt đất  nguồn ánh sáng và sức nóng đến vô tận của mình. Đồng  ruộng, xóm làng, dòng sông và những đỉnh núi ướt sũng nước, ngập trong nắng, xả hơi ngùn ngụt.

                                                                       Theo Trần Mai HạnhTrích “ Nắng Thu Bồn”

a. Bài văn trên tả gì?  Vì sao em  biết?

b. Những chi tiết nào miêu tả sự xuất  hiện của ánh nắng?

c. Nắng lên đã làm mọi vật biến đổi như thế nào?

d. Em thích hình ảnh nào nhất trong bài? Vì sao?

         g. Tìm 5 từ láy có trong bài văn trên

 

 

0
Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: Cánh cò cõng nắng qua sông Chở luôn nước mắt cay nồng của chaCha là một dải ngân hà Con là giọt nước sinh ra từ nguồn Quê nghèo mưa nắng trào tuôn Câu thơ cha dệt từ muôn thăng trầm Thương con cha ráng sức ngâm Khổ đau, hạnh phúc nảy mầm từ hoa Lúa xanh, xanh mướt đồng xa Dáng quê hòa với dáng cha hao gầy Cánh diều con lướt trời mây Chở câu lục bát hao gầy...
Đọc tiếp

Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

 

Cánh cò cõng nắng qua sông Chở luôn nước mắt cay nồng của cha

Cha là một dải ngân hà Con là giọt nước sinh ra từ nguồn Quê nghèo mưa nắng trào tuôn Câu thơ cha dệt từ muôn thăng trầm Thương con cha ráng sức ngâm Khổ đau, hạnh phúc nảy mầm từ hoa Lúa xanh, xanh mướt đồng xa Dáng quê hòa với dáng cha hao gầy Cánh diều con lướt trời mây Chở câu lục bát hao gầy tình cha. (Lục bát về cha, Thích Nhuận Hạnh)

Câu 1. Bài thơ trên được viết theo thể thơ nào?

A. Thơ bốn chữ B. Thơ lục bát

C. Thơ năm chữ D. Thơ tự do

Câu 2. Từ nào dưới đây không phải là danh từ ?

A. Cánh diều B. Trào tuôn

C. Giọt nước D. Nước mắt

Câu 3. Trong các dòng thơ từ 1 đến 4, những tiếng nào được gieo vần với nhau?

A. sông - nồng, cha - hà - ra B. tuôn - muôn, trầm – ngâm - mầm

C. sông - nồng, cha – ngân - ra D. hoa – xa, gầy – mây – gầy

Câu 4. Cụm từ nào dưới đây không phải là cụm động từ?

A. cõng nắng qua sông B. sinh ra từ nguồn

C. một dải ngân hà D. nảy mầm từ hoa

Câu 5. Câu thơ: “Lúa xanh, xanh mướt đồng xa” sử dụng biện pháp tu từ gì?

A. Điệp ngữ B. So sánh C. Ẩn dụ D. Nhân hóa

Câu 6. Dòng nào sau đây nêu đúng nghĩa của từ “thăng trầm” trong bài thơ?

A. Nhịp điệu trầm – bổng (cao – thấp) trong câu thơ.

B. Ổn định, hạnh phúc trong cuộc sống.

C. Đáng thương, khổ sở, nhiều niềm đau.

D. Không ổn định, lúc thịnh lúc suy trong cuộc đời.

Câu 7. Trong bài thơ trên, người cha được khắc họa qua những hình ảnh nào?

A. Nước mắt cay nồng, dáng hao gầy.

B. Nước mắt cay nồng, dáng hao gầy, quê nghèo.

C. Dáng hao gầy, quê nghèo, cánh diều.

D. Cánh diều, nước mắt cay nồng, cánh cò.

Câu 8. Dòng nào sau đây nêu chính xác nội dung chính của bài thơ?

A. Tô đậm tình yêu thương của mẹ dành cho con.

B. Thể hiện sự nỗ lực và vươn lên từ cuộc sống nghèo khổ.

C. Nhấn mạnh vào sự bảo vệ, che chở của cha mẹ dành cho con.

D. Ca ngợi tình yêu thương và đức hi sinh của người cha dành cho con.

b. Tự luận

Câu 1. Xác định và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ sau:

“Cha là một dải ngân hà

Con là giọt nước sinh ra từ nguồn”

1
7 tháng 12 2021

Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

 

Cánh cò cõng nắng qua sông Chở luôn nước mắt cay nồng của cha

Cha là một dải ngân hà Con là giọt nước sinh ra từ nguồn Quê nghèo mưa nắng trào tuôn Câu thơ cha dệt từ muôn thăng trầm Thương con cha ráng sức ngâm Khổ đau, hạnh phúc nảy mầm từ hoa Lúa xanh, xanh mướt đồng xa Dáng quê hòa với dáng cha hao gầy Cánh diều con lướt trời mây Chở câu lục bát hao gầy tình cha. (Lục bát về cha, Thích Nhuận Hạnh)

Câu 1. Bài thơ trên được viết theo thể thơ nào?

A. Thơ bốn chữ B. Thơ lục bát

C. Thơ năm chữ D. Thơ tự do

Câu 2. Từ nào dưới đây không phải là danh từ ?

A. Cánh diều B. Trào tuôn

C. Giọt nước D. Nước mắt

Câu 3. Trong các dòng thơ từ 1 đến 4, những tiếng nào được gieo vần với nhau?

A. sông - nồng, cha - hà - ra B. tuôn - muôn, trầm – ngâm - mầm

C. sông - nồng, cha – ngân - ra D. hoa – xa, gầy – mây – gầy

Câu 4. Cụm từ nào dưới đây không phải là cụm động từ?

A. cõng nắng qua sông B. sinh ra từ nguồn

C. một dải ngân hà D. nảy mầm từ hoa

Câu 5. Câu thơ: “Lúa xanh, xanh mướt đồng xa” sử dụng biện pháp tu từ gì?

A. Điệp ngữ B. So sánh C. Ẩn dụ D. Nhân hóa

Câu 6. Dòng nào sau đây nêu đúng nghĩa của từ “thăng trầm” trong bài thơ?

A. Nhịp điệu trầm – bổng (cao – thấp) trong câu thơ.

B. Ổn định, hạnh phúc trong cuộc sống.

C. Đáng thương, khổ sở, nhiều niềm đau.

D. Không ổn định, lúc thịnh lúc suy trong cuộc đời.

Câu 7. Trong bài thơ trên, người cha được khắc họa qua những hình ảnh nào?

A. Nước mắt cay nồng, dáng hao gầy.

B. Nước mắt cay nồng, dáng hao gầy, quê nghèo.

C. Dáng hao gầy, quê nghèo, cánh diều.

D. Cánh diều, nước mắt cay nồng, cánh cò.

Câu 8. Dòng nào sau đây nêu chính xác nội dung chính của bài thơ?

A. Tô đậm tình yêu thương của mẹ dành cho con.

B. Thể hiện sự nỗ lực và vươn lên từ cuộc sống nghèo khổ.

C. Nhấn mạnh vào sự bảo vệ, che chở của cha mẹ dành cho con.

D. Ca ngợi tình yêu thương và đức hi sinh của người cha dành cho con.

b. Tự luận

Câu 1. Xác định và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ sau:

“Cha là một dải ngân hà

Con là giọt nước sinh ra từ nguồn”

=> BPTT: So sánh

 

Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: “Chị Dậu xám mặt, vội vàng đặt con xuống đất, chạy đến đỡ lấy tay hắn:                   - Cháu van ông, nhà cháu vừa mới tỉnh được một lúc, ông tha cho!                   - Tha này! Tha này!Vừa nói hắn vừa bịch luôn vào ngực chị Dậu mấy bịch rồi lại sấn đến để trói anh Dậu.Hình như tức quá không thể chịu được, chị Dậu liều mạng cự...
Đọc tiếp

Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

 “Chị Dậu xám mặt, vội vàng đặt con xuống đất, chạy đến đỡ lấy tay hắn:

                   - Cháu van ông, nhà cháu vừa mới tỉnh được một lúc, ông tha cho!

                   - Tha này! Tha này!

Vừa nói hắn vừa bịch luôn vào ngực chị Dậu mấy bịch rồi lại sấn đến để trói anh Dậu.

Hình như tức quá không thể chịu được, chị Dậu liều mạng cự lại:

          - Chồng tôi đau ốm, ông không được phép hành hạ!

Cai lệ tát vào mặt chị Dậu một cái đánh bốp, rồi hắn cứ nhảy vào cạnh anh Dậu.

Chị Dậu nghiến hai hàm răng:

          - Mày trói ngay chồng đi, bà cho mày xem!”

                                                                         (Ngữ văn 8- tập 1)

Câu 1: Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai? 

Câu 2: Theo em dấu hai chấm được sử dụng trong đoạn văn trên có tác dụng gì ?

Câu 3: Phân tích cấu tạo của câu sau đây và cho biết đó là câu đơn hay câu ghép. Nêu đặc điểm của kiểu câu ấy.

                    - Chồng tôi đau ốm, ông không được phép hành hạ!

Câu 4: Chú ý vào các từ in đậm, xác định vị thế xã hội, thái độ, tính cách của hai nhân vật (chị Dậu và cai lệ) trong đoạn trích. Nhận xét về sự thay đổi trong cách xưng hô của chị Dậu và giải thích lí do.

Câu 5 : Viết đoạn văn ngắn (khoảng 12 câu) theo cách diễn dịch làm rõ tình yêu thương chồng  và sức mạnh phản kháng của chị Dậu qua đoạn trích trên,trong đoạn có sử dụng câu  ghép và tợ từ (gạch chân chú thích rõ).

1
10 tháng 12 2021

1. VB ''Tức nước vỡ bờ'' của Ngô Tất Tố

2. Thông báo về lời nói của nhân vật

3. Câu ghép. Có 2 vế câu tạo thành

  Chồng tôiCN1// đau ốmVN1//, ôngCN2// không được phép hành hạ!VN2

4. Em tham khảo:

-  VỊ THẾ XÃ HỘI:
 +Cai lệ là chức sắc trong xã hội, được pháp luật bảo vệ.

+Chị Dậu chỉ là người nông dân bé nhỏ thấp cổ bé họng

- THÁI ĐỘ:

+Cai lệ có thái độ hung hăng, tức giận, đòi bằng được sưu.

+Chị Dậu từ chỗ cái thái độ nhún nhường đến ngang hàng và phản kháng

- TÍNH CÁCH:

 +Tính cách của cai lệ: ác độc

 +Tính cách của chị Dậu: hiền lành nhu mì, giàu tình yêu thương nhưng trong tình huống nguy cấp thì chị cũng phản kháng và có sức mạnh tiềm tàng mạnh mẽ

  ⇒ Cách xưng hô của chị Dậu đã thay đổi từ chỗ nhún nhường (gọi ông, xưng cháu) đến chỗ ngang hàng (gọi ông xưng tôi) và đến mức độ phản kháng liều mình (gọi mày, xưng bà). Từ đó, em thấy được cách xưng hô cho thấy tinh thần phản kháng mạnh mẽ của chị Dậu và sức mạnh tiềm tàng của chị.

5. Em tham khảo:

Trong đoạn trích "Tức nước vỡ bờ", chị Dậu là(Trợ từ) người có tinh thần phản kháng mạnh mẽ. Thật vậy, tinh thần phản kháng mạnh mẽ ấy của chị Dậu xuất phát từ chính tình yêu thương chồng của chị. Từ chỗ nhún nhường, nhẫn nhịu, cam chịu trước cai lệ và người nhà lí trưởng, chị đã chuyển từ đấu lí sang đấu lực. Hơn ai khác, chị hiểu chồng chị đang trong tình cảnh ốm đau thế nào, nếu còn bị đánh trói thì chắc chắn chồng chị sẽ không chịu nổi. Vì vậy, hành động đó của chị chính là xuất phát từ tình yêu thương chồng, từ việc cai lệ và người nhà lí trưởng cứ một mực đòi trói chồng chị đi. Nỗi căm phẫn của chị dồn nén thành sự phản kháng đến bất ngờ ấy. Hơn nữa, với sự hung hăng của bọn cai lệ thì chị không thể dùng cách nhún nhường nhẫn nại mà cầu xin cai lệ, người nhà lí trưởng được. Cách duy nhất chị có thể dùng đó là vùng lên đấu tranh với chúng. Một là do chị buộc phải làm thế để bảo vệ chồng trong khoảnh khắc ấy, chị cũng là do chúng dồn chị đến bước đường cùng, chị phải vùng lên để chống lại chúng (Câu ghép). Sau tất cả những sự nhún nhường, câu nói "Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem" của chị đã thể hiện được chủ đề của toàn bộ đoạn trích. Hành động ấy của chị không phải là hành động ngông cuồng mà nó là đại diện của toàn thể tầng lớp người nông dân bấy giờ muốn phản kháng, muốn đấu tranh đòi lại công bằng từ phía bọn xã hội phong kiến. Hành động đấu lực của chị thể hiện được giá trị nhân văn tốt đẹp, đó là sự phản kháng của người nông dân bị áp bức, cùng khao khát công bằng của họ. Đó chính là thông điệp tức nước vỡ bờ mà đoạn trích muốn thể hiện. 

 Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: “Chị Dậu xám mặt, vội vàng đặt con xuống đất, chạy đến đỡ lấy tay hắn:                   - Cháu van ông, nhà cháu vừa mới tỉnh được một lúc, ông tha cho!                   - Tha này! Tha này!Vừa nói hắn vừa bịch luôn vào ngực chị Dậu mấy bịch rồi lại sấn đến để trói anh Dậu.Hình như tức quá không thể chịu được, chị Dậu liều mạng cự...
Đọc tiếp

 

Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

 “Chị Dậu xám mặt, vội vàng đặt con xuống đất, chạy đến đỡ lấy tay hắn:

                   - Cháu van ông, nhà cháu vừa mới tỉnh được một lúc, ông tha cho!

                   - Tha này! Tha này!

Vừa nói hắn vừa bịch luôn vào ngực chị Dậu mấy bịch rồi lại sấn đến để trói anh Dậu.

Hình như tức quá không thể chịu được, chị Dậu liều mạng cự lại:

          - Chồng tôi đau ốm, ông không được phép hành hạ!

Cai lệ tát vào mặt chị Dậu một cái đánh bốp, rồi hắn cứ nhảy vào cạnh anh Dậu.

Chị Dậu nghiến hai hàm răng:

          - Mày trói ngay chồng đi, bà cho mày xem!”

                                                                         (Ngữ văn 8- tập 1)

Câu 1: Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai? 

Câu 2: Theo em dấu hai chấm được sử dụng trong đoạn văn trên có tác dụng gì ?

Câu 3: Đoạn trích trên được kể theo ngôi thứ mấy? Dấu hiệu chính để nhận biết ngôi kể này? Hãy kể lại đoạn trích trên bằng lời của chị Dậu.

Câu 4: Phân tích cấu tạo của câu sau đây và cho biết đó là câu đơn hay câu ghép. Nêu đặc điểm của kiểu câu ấy.

                    - Chồng tôi đau ốm, ông không được phép hành hạ!

Câu 5: Chú ý vào các từ in đậm, xác định vị thế xã hội, thái độ, tính cách của hai nhân vật (chị Dậu và cai lệ) trong đoạn trích. Nhận xét về sự thay đổi trong cách xưng hô của chị Dậu và giải thích lí do.

Câu 6: Đoạn văn trên kể về sự việc gì? Qua sự việc đó em cảm nhận được những gì về vẻ đẹp tâm hồn của nhân vật chị Dậu

Câu 7: Khái quát giá trị nội dung, nghệ thuật văn bản chứa đoạn văn trên. Từ nội dung văn bản đó, em rút ra được quy luật gì trong cuộc sống?

giúp e vs ạ em đang cần gấp câu 2, 3, 4, 5, 6, 7 

0
Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: “Chị Dậu xám mặt, vội vàng đặt con xuống đất, chạy đến đỡ lấy tay hắn:                   - Cháu van ông, nhà cháu vừa mới tỉnh được một lúc, ông tha cho!                   - Tha này! Tha này!Vừa nói hắn vừa bịch luôn vào ngực chị Dậu mấy bịch rồi lại sấn đến để trói anh Dậu.Hình như tức quá không thể chịu được, chị Dậu liều mạng cự...
Đọc tiếp

Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

 “Chị Dậu xám mặt, vội vàng đặt con xuống đất, chạy đến đỡ lấy tay hắn:

                   - Cháu van ông, nhà cháu vừa mới tỉnh được một lúc, ông tha cho!

                   - Tha này! Tha này!

Vừa nói hắn vừa bịch luôn vào ngực chị Dậu mấy bịch rồi lại sấn đến để trói anh Dậu.

Hình như tức quá không thể chịu được, chị Dậu liều mạng cự lại:

          - Chồng tôi đau ốm, ông không được phép hành hạ!

Cai lệ tát vào mặt chị Dậu một cái đánh bốp, rồi hắn cứ nhảy vào cạnh anh Dậu.

Chị Dậu nghiến hai hàm răng:

          - Mày trói ngay chồng đi, bà cho mày xem!”

Câu 6: Đoạn văn trên kể về sự việc gì? Qua sự việc đó em cảm nhận được những gì về vẻ đẹp tâm hồn của nhân vật chị Dậu

 giúp em vs ạ em đang cần gấp

 

0
PHẦN I :  Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: “Chị Dậu xám mặt, vội vàng đặt con xuống đất, chạy đến đỡ lấy tay hắn:- Cháu van ông, nhà cháu vừa mới tỉnh được một lúc, ông tha cho!   - Tha này! Tha này!Vừa nói hắn vừa bịch luôn vào ngực chị Dậu mấy bịch rồi lại sấn đến để trói anh Dậu.Hình như tức quá không thể chịu được, chị Dậu liều mạng cự lại:          - Chồng tôi...
Đọc tiếp

PHẦN I :  Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

 “Chị Dậu xám mặt, vội vàng đặt con xuống đất, chạy đến đỡ lấy tay hắn:

- Cháu van ông, nhà cháu vừa mới tỉnh được một lúc, ông tha cho!

   - Tha này! Tha này!

Vừa nói hắn vừa bịch luôn vào ngực chị Dậu mấy bịch rồi lại sấn đến để trói anh Dậu.

Hình như tức quá không thể chịu được, chị Dậu liều mạng cự lại:

          - Chồng tôi đau ốm, ông không được phép hành hạ!

Cai lệ tát vào mặt chị Dậu một cái đánh bốp, rồi hắn cứ nhảy vào cạnh anh Dậu.

Chị Dậu nghiến hai hàm răng:

          - Mày trói ngay chồng đi, bà cho mày xem!”

                                                                         (Ngữ văn 8- tập 1)

Câu 1: Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai? 

Câu 2: Theo em dấu hai chấm được sử dụng trong đoạn văn trên có tác dụng gì ?

Câu 3: Phân tích cấu tạo của câu sau đây và cho biết đó là câu đơn hay câu ghép. Nêu đặc điểm của kiểu câu ấy.

                    - Chồng tôi đau ốm, ông không được phép hành hạ!

Câu 4: Chú ý vào các từ in đậm, xác định vị thế xã hội, thái độ, tính cách của hai nhân vật (chị Dậu và cai lệ) trong đoạn trích. Nhận xét về sự thay đổi trong cách xưng hô của chị Dậu và giải thích lí do.

Câu 5 : Viết đoạn văn ngắn ( khoảng 12 câu ) theo cách diễn dịch làm rõ tình yêu thương chồng  và sức mạnh phản kháng của chị Dậu qua đoạn trích trên,trong đoạn có sử dụng câu  ghép và tợ từ ( gạch chân chú thích rõ ).

0
Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:“Chị Dậu xám mặt, vội vàng đặt con xuống đất, chạy đến đỡ lấy tay hắn:- Cháu van ông, nhà cháu vừa mới tỉnh được một lúc, ông tha cho!- Tha này! Tha này!Vừa nói hắn vừa bịch luôn vào ngực chị Dậu mấy bịch rồi lại sấn đến để trói anh Dậu.Hình như tức quá không thể chịu được, chị Dậu liều mạng cự lại:- Chồng tôi đau ốm, ông không...
Đọc tiếp

Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

“Chị Dậu xám mặt, vội vàng đặt con xuống đất, chạy đến đỡ lấy tay hắn:

- Cháu van ông, nhà cháu vừa mới tỉnh được một lúc, ông tha cho!

- Tha này! Tha này!

Vừa nói hắn vừa bịch luôn vào ngực chị Dậu mấy bịch rồi lại sấn đến để trói anh Dậu.

Hình như tức quá không thể chịu được, chị Dậu liều mạng cự lại:

- Chồng tôi đau ốm, ông không được phép hành hạ!

Cai lệ tát vào mặt chị Dậu một cái đánh bốp, rồi hắn cứ nhảy vào cạnh anh Dậu.

Chị Dậu nghiến hai hàm răng:

- Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem!”

(Ngữ văn 8- tập 1)

Câu 1: Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?

Câu 2: Theo em dấu hai chấm được sử dụng trong đoạn văn trên có tác dụng gì ?

Câu 3: Đoạn trích trên được kể theo ngôi thứ mấy? Dấu hiệu chính để nhận biết ngôi kể này? Hãy kể lại đoạn trích trên bằng lời của chị Dậu.

Câu 4: Phân tích cấu tạo của câu sau đây và cho biết đó là câu đơn hay câu ghép. Nêu đặc điểm của kiểu câu ấy.

- Chồng tôi đau ốm, ông không được phép hành hạ!

Câu 5: Chú ý vào các từ in đậm, xác định vị thế xã hội, thái độ, tính cách của hai nhân vật (chị Dậu và cai lệ) trong đoạn trích. Nhận xét về sự thay đổi trong cách xưng hô của chị Dậu và giải thích lí do.

Các bn giúp mik nha!!!

1
27 tháng 10 2021

 Câu 1: - Đoạn văn trên trích trong văn bản " Tức nước vỡ bờ"

             - Tác giả : Ngô Tất Tố

 Câu 2: Dấu hai chấm được sử dụng trong đoạn văn trên để trích dẫn trực tiếp lời thoại của nhân vật.

 Câu 3: - Đoạn trích trên được kể theo ngôi thứ ba.

 - Dấu hiệu: Người kể chuyện không phải là nhân vật của truyện mà chính là tác giả, giống như một người đứng bên ngoài và kể lại câu chuyện.

 Câu 4: Phân tích: 

                               -Chồng tôi /đau ốm,/ ông / không được phép hành hạ !
                                    CN1        VN1      CN2                  VN2
 Đặc điểm : Là câu ghép( gồm 2 chủ vị) và câu cảm thán. Câu 5: - Vị thế xã hội, thái độ và tính cách của cai lệ và chị Dậu hoàn toàn trái ngược

  Câu 5: - Cai lệ là chức sắc trong xã hội, được pháp luật bảo vệ. Chị Dậu chỉ là người nông dân bé nhỏ thấp cổ bé họng

 - Cai lệ có thái độ hung hăng, tức giận, đòi bằng được sưu. Chị Dậu từ chỗ cái thái độ nhún nhường đến ngang hàng và phản kháng

   Tính cách của cai lệ: ác độc

  Tính cách của chị Dậu: hiền lành nhu mì, giàu tình yêu thương nhưng trong tình huống nguy cấp thì chị cũng phản kháng và có sức mạnh tiềm tàng mạnh mẽ

 - Cách xưng hô của chị Dậu đã thay đổi từ chỗ nhún nhường (gọi ông, xưng cháu) đến chỗ ngang hàng (gọi ông xưng tôi) và đến mức độ phản kháng liều mình (gọi mày, xưng bà). Từ đó, em thấy được cách xưng hô cho thấy tinh thần phản kháng mạnh mẽ của chị Dậu và sức mạnh tiềm tàng của chị

  

27 tháng 10 2021

cảm ơn bn nha !!!

Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:“Chị Dậu xám mặt, vội vàng đặt con xuống đất, chạy đến đỡ lấy tay hắn:- Cháu van ông, nhà cháu vừa mới tỉnh được một lúc, ông tha cho!- Tha này! Tha này!Vừa nói hắn vừa bịch luôn vào ngực chị Dậu mấy bịch rồi lại sấn đến để trói anh Dậu.Hình như tức quá không thể chịu được, chị Dậu liều mạng cự lại:- Chồng tôi đau ốm, ông không...
Đọc tiếp

Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

“Chị Dậu xám mặt, vội vàng đặt con xuống đất, chạy đến đỡ lấy tay hắn:

- Cháu van ông, nhà cháu vừa mới tỉnh được một lúc, ông tha cho!

- Tha này! Tha này!

Vừa nói hắn vừa bịch luôn vào ngực chị Dậu mấy bịch rồi lại sấn đến để trói anh Dậu.

Hình như tức quá không thể chịu được, chị Dậu liều mạng cự lại:

- Chồng tôi đau ốm, ông không được phép hành hạ!

Cai lệ tát vào mặt chị Dậu một cái đánh bốp, rồi hắn cứ nhảy vào cạnh anh Dậu.

Chị Dậu nghiến hai hàm răng:

- Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem!”

(Ngữ văn 8- tập 1)

Câu 1: Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?

Câu 2: Đoạn trích trên được kể theo ngôi thứ mấy? Dấu hiệu chính để nhận biết ngôi kể này? Tác dụng của việc lựa chọn ngôi kể đó?

Câu 3: Chú ý vào các từ in đậm, xác định vị thế xã hội, thái độ, tính cách của hai nhân vật (chị Dậu và cai lệ) trong đoạn trích. Nhận xét về sự thay đổi trong cách xưng hô của chị Dậu và giải thích lí do.

Câu 4: Đoạn văn trên kể về sự việc gì? Qua sự việc đó em cảm nhận được những gì về vẻ đẹp tâm hồn của nhân vật chị Dậu

Câu 5: Nêu nội dung văn bản chứa đoạn trích trên. Từ nội dung văn bản đó, em rút ra được quy luật gì trong cuộc sống?

Câu 6: Trong cuộc sống hôm nay, nếu chứng kiến cảnh phụ nữ và trẻ em bị ngược đãi, em sẽ ứng xử như thế nào?

0
Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:“Chị Dậu xám mặt, vội vàng đặt con xuống đất, chạy đến đỡ lấy tay hắn:- Cháu van ông, nhà cháu vừa mới tỉnh được một lúc, ông tha cho!- Tha này! Tha này!Vừa nói hắn vừa bịch luôn vào ngực chị Dậu mấy bịch rồi lại sấn đến để trói anh Dậu.Hình như tức quá không thể chịu được, chị Dậu liều mạng cự lại:- Chồng tôi đau ốm, ông không...
Đọc tiếp

Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

“Chị Dậu xám mặt, vội vàng đặt con xuống đất, chạy đến đỡ lấy tay hắn:

- Cháu van ông, nhà cháu vừa mới tỉnh được một lúc, ông tha cho!

- Tha này! Tha này!

Vừa nói hắn vừa bịch luôn vào ngực chị Dậu mấy bịch rồi lại sấn đến để trói anh Dậu.

Hình như tức quá không thể chịu được, chị Dậu liều mạng cự lại:

- Chồng tôi đau ốm, ông không được phép hành hạ!

Cai lệ tát vào mặt chị Dậu một cái đánh bốp, rồi hắn cứ nhảy vào cạnh anh Dậu.

Chị Dậu nghiến hai hàm răng:

- Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem!”

(Ngữ văn 8- tập 1)

Câu 1: Đoạn văn trên kể về sự việc gì? Qua sự việc đó em cảm nhận được những gì về vẻ đẹp tâm hồn của nhân vật chị Dậu

Câu 2: Khái quát giá trị nội dung, nghệ thuật văn bản chứa đoạn văn trên. Từ nội dung văn bản đó, em rút ra được quy luật gì trong cuộc sống?

Câu 3: Trong cuộc sống hôm nay, nếu chứng kiến cảnh người phụ nữ hay một bé gái bị chồng, cha ngược đãi, em sẽ ứng xử như thế nào?

mong mn trả lời -XIN CẢM ƠN-

0