K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 2. Từ “ý chí” thuộc từ loại nào ?a. Tính từb. Động từc. Danh từCâu 3. Có những quan hệ từ nào trong câu sau ?Cuộc đời của Xti-phen Guôn-đơ đúng là tấm gương sáng về một nghị lực phi thường.a. của, về.b. của, là, về.c. của, là, về, một.Câu 4. Chủ ngữ trong câu sau là gì ?Cuộc đời của Xti-phen Guôn-đơ đúng là tấm gương sáng về một nghị lực phi thường.a. Cuộc đờib. Cuộc đời của Xti-phen...
Đọc tiếp

Câu 2. Từ “ý chí” thuộc từ loại nào ?

a. Tính từ

b. Động từ

c. Danh từ

Câu 3. Có những quan hệ từ nào trong câu sau ?

Cuộc đời của Xti-phen Guôn-đơ đúng là tấm gương sáng về một nghị lực phi thường.

a. của, về.

b. của, là, về.

c. của, là, về, một.

Câu 4. Chủ ngữ trong câu sau là gì ?

Cuộc đời của Xti-phen Guôn-đơ đúng là tấm gương sáng về một nghị lực phi thường.

a. Cuộc đời

b. Cuộc đời của Xti-phen Guôn-đơ

c. Xti-phen Guôn-đơ.

Câu 5. Trạng ngữ trong câu sau chỉ gì ?

Năm 1982, dựa vào những phát hiện khảo cổ, Guôn-đơ đã cùng những người cộng tác với mình cho ra đời lí luận về nguồn gốc tiến hoá các loài khác hẳn với thuyết tiến hoá truyền thống của Đác-uyn.

a. Chỉ thời gian và phương tiện.

b. Chỉ thời gian và mục đích.

c. Chỉ thời gian và địa điểm.

Câu 6. Câu nào sau đây là câu ghép ? Những quan hệ từ nào được dùng trong câu đó ?

a. Vậy là Xti-phen Guôn-đơ quyết tâm dùng ý chí để chiến đấu với căn bệnh quái ác ấy.

b. Ông vẫn tiếp tục công việc giảng dạy về địa chất, sinh vật học và khoa học lịch sử ở Đại học Ha-vớt.

c. Như vậy, ông đã không chỉ “lọt” vào danh sách những người “sống quá 8 tháng” mà ông còn có thêm 20 năm cống hiến hết mình cho khoa học.

Câu 7. Câu “Ngoài ra, Guôn-đơ còn đảm nhiệm cương vị chủ biên tạp chí Khoa học.” thuộc kiểu câu gì ?

a. Câu kể Ai là gì ?

b. Câu kể Ai làm gì ?

c. Câu kể Ai thế nào ?

Câu 8 : Dấu phẩy trong câu: “Màu đỏ của hoa hồng nhung có quanh năm, ai mà chẳng thích.”, có tác dụng gì?

A. Ngăn cách các vế trong câu ghép. B. Ngăn cách các vị ngữ trong câu.

C. Ngăn cách các trạng ngữ trong câu.

D. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.

5
3 tháng 7 2021

Câu 2. Từ “ý chí” thuộc từ loại nào ?

a. Tính từ

b. Động từ

c. Danh từ

Câu 3. Có những quan hệ từ nào trong câu sau ?

Cuộc đời của Xti-phen Guôn-đơ đúng là tấm gương sáng về một nghị lực phi thường.

a. của, về.

b. của, là, về.

c. của, là, về, một.

Câu 4. Chủ ngữ trong câu sau là gì ?

Cuộc đời của Xti-phen Guôn-đơ đúng là tấm gương sáng về một nghị lực phi thường.

a. Cuộc đời

b. Cuộc đời của Xti-phen Guôn-đơ

c. Xti-phen Guôn-đơ.

Câu 5. Trạng ngữ trong câu sau chỉ gì ?

Năm 1982, dựa vào những phát hiện khảo cổ, Guôn-đơ đã cùng những người cộng tác với mình cho ra đời lí luận về nguồn gốc tiến hoá các loài khác hẳn với thuyết tiến hoá truyền thống của Đác-uyn.

a. Chỉ thời gian và phương tiện.

b. Chỉ thời gian và mục đích.

c. Chỉ thời gian và địa điểm.

Câu 6. Câu nào sau đây là câu ghép ? Những quan hệ từ nào được dùng trong câu đó ?

a. Vậy là Xti-phen Guôn-đơ quyết tâm dùng ý chí để chiến đấu với căn bệnh quái ác ấy.

b. Ông vẫn tiếp tục công việc giảng dạy về địa chất, sinh vật học và khoa học lịch sử ở Đại học Ha-vớt.

c. Như vậy, ông đã không chỉ “lọt” vào danh sách những người “sống quá 8 tháng” mà ông còn có thêm 20 năm cống hiến hết mình cho khoa học.

Câu 7. Câu “Ngoài ra, Guôn-đơ còn đảm nhiệm cương vị chủ biên tạp chí Khoa học.” thuộc kiểu câu gì ?

a. Câu kể Ai là gì ?

b. Câu kể Ai làm gì ?

c. Câu kể Ai thế nào ?

Câu 8 : Dấu phẩy trong câu: “Màu đỏ của hoa hồng nhung có quanh năm, ai mà chẳng thích.”, có tác dụng gì?

A. Ngăn cách các vế trong câu ghép. B. Ngăn cách các vị ngữ trong câu.

C. Ngăn cách các trạng ngữ trong câu.

 

D. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.

 

3 tháng 7 2021

Câu 2. Từ “ý chí” thuộc từ loại nào ?

a. Tính từ

b. Động từ

c. Danh từ

Câu 3. Có những quan hệ từ nào trong câu sau ?

Cuộc đời của Xti-phen Guôn-đơ đúng là tấm gương sáng về một nghị lực phi thường.

a. của, về.

b. của, là, về.

c. của, là, về, một.

Câu 4. Chủ ngữ trong câu sau là gì ?

Cuộc đời của Xti-phen Guôn-đơ đúng là tấm gương sáng về một nghị lực phi thường.

a. Cuộc đời

b. Cuộc đời của Xti-phen Guôn-đơ

c. Xti-phen Guôn-đơ.

Câu 5. Trạng ngữ trong câu sau chỉ gì ?

Năm 1982, dựa vào những phát hiện khảo cổ, Guôn-đơ đã cùng những người cộng tác với mình cho ra đời lí luận về nguồn gốc tiến hoá các loài khác hẳn với thuyết tiến hoá truyền thống của Đác-uyn.

a. Chỉ thời gian và phương tiện.

b. Chỉ thời gian và mục đích.

c. Chỉ thời gian và địa điểm.

Câu 6. Câu nào sau đây là câu ghép ? Những quan hệ từ nào được dùng trong câu đó ?

a. Vậy là Xti-phen Guôn-đơ quyết tâm dùng ý chí để chiến đấu với căn bệnh quái ác ấy.

b. Ông vẫn tiếp tục công việc giảng dạy về địa chất, sinh vật học và khoa học lịch sử ở Đại học Ha-vớt.

c. Như vậy, ông đã không chỉ “lọt” vào danh sách những người “sống quá 8 tháng” mà ông còn có thêm 20 năm cống hiến hết mình cho khoa học.

Câu 7. Câu “Ngoài ra, Guôn-đơ còn đảm nhiệm cương vị chủ biên tạp chí Khoa học.” thuộc kiểu câu gì ?

a. Câu kể Ai là gì ?

b. Câu kể Ai làm gì ?

c. Câu kể Ai thế nào ?

Câu 8 : Dấu phẩy trong câu: “Màu đỏ của hoa hồng nhung có quanh năm, ai mà chẳng thích.”, có tác dụng gì?

A. Ngăn cách các vế trong câu ghép. B. Ngăn cách các vị ngữ trong câu.

C. Ngăn cách các trạng ngữ trong câu.

D. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.

12 tháng 3 2021

của, là nhé

hình như là còn " về "

NGƯỜI ĐI TÌM “CHÂN TƯỚNG” SỰ SỐNG               “Tôi còn có thể sống được bao lâu nữa?” – Đó hầu như là câu hỏi đầu tiên của rất nhiều người sau khi biết mình mắc bệnh nan y, không thể qua khỏi. Năm 1981, lúc 40 tuổi, Xti– phen Guôn– đơ, nhà sinh vật học người Mĩ, cũng đã thốt lên với các bác sĩ câu hỏi này khi ông biết mình đã bị ung thư…         Những người mắc bệnh...
Đọc tiếp

NGƯỜI ĐI TÌM “CHÂN TƯỚNG” SỰ SỐNG

               “Tôi còn có thể sống được bao lâu nữa?” – Đó hầu như là câu hỏi đầu tiên của rất nhiều người sau khi biết mình mắc bệnh nan y, không thể qua khỏi. Năm 1981, lúc 40 tuổi, Xti– phen Guôn– đơ, nhà sinh vật học người Mĩ, cũng đã thốt lên với các bác sĩ câu hỏi này khi ông biết mình đã bị ung thư… 

        Những người mắc bệnh giống ông đều biết rằng khoảng nửa trong số họ sẽ bị tử thần “rước đi” chỉ sau tám tháng nữa. Họ than vãn đầy tuyệt vọng: “Thế là hết, tôi chỉ còn tám tháng nữa thôi”. Nhưng Guôn-đơ thì khác, suy nghĩ của ông lúc đó là: “Chẳng phải ta còn tới 50% hi vọng đó sao?”

        Để có thể “gia nhập” vào nhóm người sống quá tám tháng, Guôn-đơ đã tham khảo ý kiến của các chuyên gia miễn dịch học về phương thức chữa trị tốt nhất. Ông nhận được từ họ câu trả lời: “Trong cuộc chiến ung thư, yếu tố quan trọng nhất là tinh thần. Có được lòng tin ắt sẽ chiến thắng được mọi thứ!”

        Vậy là Xti-phen Guôn-đơ đã quyết tâm dùng ý chí chiến đấu với cặn bệnh quái ác ấy. Ông vẫn tiếp tục công việc giảng dạy về địa chất, sinh vật học và khoa học lịch sử ở đại học Ha-vớt. Ngoài ra, Guôn-đơ còn đảm nhiệm cương vị chủ biên tạp chí khoa học – một tạp chí có uy tín nhất trong lĩnh vực khoa học và tự nhiên và là Chủ tịch Hội xúc tiến khoa học Mĩ. Năm 1982, dựa vào những phát hiện khảo cổ, Guôn– đơ đã cùng những người công tác với mình cho ra đời lí luận về nguồn gốc tiến hóa các loài khác hẳn với những tiến hóa truyền thống của Đác – uyn. “Lí thuyết tiến hóa cân bằng giai đoạn” – tên công trình nghiên cứu của ông – có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của khoa học sinh vật đương đại. Và sau này, những phát hiện mới, phong phú của ngành khảo cổ đã càng chứng minh tính đúng đắn trong quan điểm tiến hóa có tính nhảy vọt của Xti-phen Guôn – đơ…

        Cuối cùng, sau khi hoàn thành tác phẩm nổi tiếng dày 1500 trang có tên “Kết cấu của lí luận tiến hóa”, Xti-phen Guôn - đơ – nhà sinh vật học uyên bác của thế giới, đã qua đời tại Niu Oóc ngày 20 - 5 - 2001, hưởng thọ 60 tuổi. Như vậy, ông đã không chỉ lọt vào danh sách những người “sống quá 8 tháng” mà còn có thêm 20 năm cống hiến hết mình cho khoa học. Cuộc đời của Xti-phen Guôn – đơ là một tấm gương sáng về một nghị lực phi thường.                                                                      (Theo Vũ Bội Tuyền)

  • Viest 1 đoạn nói lên suy nghĩ của em về Xti-phen Guôn-đơ
  • hãy giúp Xti-phen Guôn-đơ viết bản thảnh tích nghiên cứu khoa học
1
22 tháng 4 2018
Ai giúp đi tôi cũng đang cần
Câu hỏi 1: Từ loại nào trong các từ loại sau được dùng với nghĩa miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật?A - Danh từB - Động từC - Tính từD - Đại từCâu hỏi 2: Từ nào trong các từ loại sau được dùng với nghĩa nối các từ ngữ hoặc các câu, nhằm thể hiện mối quan hệ giữa chúng với nhau?A - Động từB - Đại từC - Quan hệ từD - Tính từCâu hỏi 3: Từ “đá” trong câu “Con ngựa đá con ngựa...
Đọc tiếp

Câu hỏi 1: Từ loại nào trong các từ loại sau được dùng với nghĩa miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật?

A - Danh từ

B - Động từ

C - Tính từ

D - Đại từ

Câu hỏi 2: Từ nào trong các từ loại sau được dùng với nghĩa nối các từ ngữ hoặc các câu, nhằm thể hiện mối quan hệ giữa chúng với nhau?

A - Động từ

B - Đại từ

C - Quan hệ từ

D - Tính từ

Câu hỏi 3: Từ “đá” trong câu “Con ngựa đá con ngựa đá.”, có quan hệ với nhau như thế nào?

A - Đồng âm

B - Đồng nghĩa

C - Trái nghĩa

D - Nhiều nghĩa

Câu hỏi 4: Cho đoạn thơ:

"Thuyền ta chầm chậm vào Ba Bể

Núi dựng cheo leo, hồ lặng im

Lá rừng với gió ngân se sẽ

Họa tiếng lòng ta với tiếng chim."

Đoạn thơ trên có những động từ nào?

A - Chầm chậm, cheo leo, se sẽ

B - Vào, ta, chim

C - Vào, ngân, họa

D - Vào, lặng im, ngân, họa

Câu hỏi 5: Trong các từ sau, từ nào phù hợp để điền vào chỗ trống trong câu thơ:

"Mai các cháu học hành tiến bộ

Đời đẹp tươi ... tung bay"

A - cờ đỏ

B - khăn đỏ

C - áo đỏ

D - mũ đỏ

3
16 tháng 2 2022

Câu hỏi 1: Từ loại nào trong các từ loại sau được dùng với nghĩa miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật?

A - Danh từ

B - Động từ

C - Tính từ

D - Đại từ

Câu hỏi 2: Từ nào trong các từ loại sau được dùng với nghĩa nối các từ ngữ hoặc các câu, nhằm thể hiện mối quan hệ giữa chúng với nhau?

A - Động từ

B - Đại từ

C - Quan hệ từ

D - Tính từ

Câu hỏi 3: Từ “đá” trong câu “Con ngựa đá con ngựa đá.”, có quan hệ với nhau như thế nào?

A - Đồng âm

B - Đồng nghĩa

C - Trái nghĩa

D - Nhiều nghĩa

Câu hỏi 4: Cho đoạn thơ:

"Thuyền ta chầm chậm vào Ba Bể

Núi dựng cheo leo, hồ lặng im

Lá rừng với gió ngân se sẽ

Họa tiếng lòng ta với tiếng chim."

Đoạn thơ trên có những động từ nào?

A - Chầm chậm, cheo leo, se sẽ

B - Vào, ta, chim

C - Vào, ngân, họa

D - Vào, lặng im, ngân, họa

Câu hỏi 5: Trong các từ sau, từ nào phù hợp để điền vào chỗ trống trong câu thơ:

"Mai các cháu học hành tiến bộ

Đời đẹp tươi ... tung bay"

A - cờ đỏ

B - khăn đỏ

C - áo đỏ

D - mũ đỏ

Câu 1:Trần thế, trần gian thuộc từ loại nào?A. Danh từB. Động từC. Tính từD. Từ loại khácCâu 2:Có mấy tính từ trong câu: Cảm ơn những làn gió tốt bụng đã mang giúp lá thư này đến cho các Thiên thần.A. Một tính từB. Hai tính từC. Ba tính từD. Bốn tính từCâu 4: Nhóm nào sau đây toàn từ láy?A. hắt hủi, lang thang, rình rập.B. hắt hủi, lang thang,giản dị.C. lang thang, đây đó,giản dị.D. lang thang, đây đó,mệt...
Đọc tiếp

Câu 1:Trần thế, trần gian thuộc từ loại nào?

A. Danh từ

B. Động từ

C. Tính từ

D. Từ loại khác

Câu 2:Có mấy tính từ trong câu: Cảm ơn những làn gió tốt bụng đã mang giúp lá thư này đến cho các Thiên thần.

A. Một tính từ

B. Hai tính từ

C. Ba tính từ

D. Bốn tính từ

Câu 4: Nhóm nào sau đây toàn từ láy?

A. hắt hủi, lang thang, rình rập.

B. hắt hủi, lang thang,giản dị.

C. lang thang, đây đó,giản dị.

D. lang thang, đây đó,mệt mỏi.    

Câu 5: Chủ ngữ trong câu “ Những làn gió tốt bụng đã mang giúp lá thư này đến cho các Thiên thần.” là:

A. Nhũng làn gió 

B. Những làn gió tốt bụng 

C. Những làn gió tốt bụng đã mang giúp lá thư này 

D. Lá thư

Câu 6: Em hiểu Thiên thần là người như thế nào ?

.....................................................................................................

Câu 7: Nếu được xin các thiên thần một điều ước, em sẽ xin điều gì ?

..........................................................................................................

Câu 8: Chuyển câu “ Thiên thần Ước Mơ tặng cho mỗi em bé trên trái đất này một ngôi sao xanh.” thành câu khiến rồi viết câu hỏi đó vào chỗ trống:

...........................................................................................

Cần gấp ạ

2
29 tháng 3 2022

1a

2a

4c

5b

.....

4 tháng 3 2023

Câu 1 là A

Câu 2 là A

Câu 4 là B

Câu 5 là B

TÔI DỐT VĂN bucminh

 

6 tháng 1 2022

a

6 tháng 1 2022

C

Câu 16: Mã Lương ngồi bên một lò lửa rực hồng đang ăn bánh nướng. Cho biết cấu tạo của cụm từ in đậm.A. Cụm động từB. Cụm tính từC. Cụm danh từCâu 17: Xét về cấu tạo, từ “lò lửa”, “xét xử” thuộc kiểu từ nào? A. Từ đơn                         B. Từ ghép                     C. Từ láyCâu 18: Mã Lương nhìn cây bút bằng vàng sáng lấp lánh.Xét về cấu tạo, từ “lấp lánh” thuộc kiểu từ nào?  A. Từ đơn  ...
Đọc tiếp

Câu 16: Mã Lương ngồi bên một lò lửa rực hồng đang ăn bánh nướng. Cho biết cấu tạo của cụm từ in đậm.

A. Cụm động từ

B. Cụm tính từ

C. Cụm danh từ

Câu 17: Xét về cấu tạo, từ “lò lửa”, “xét xử” thuộc kiểu từ nào?

 A. Từ đơn                         B. Từ ghép                     C. Từ láy

Câu 18: Mã Lương nhìn cây bút bằng vàng sáng lấp lánh.

Xét về cấu tạo, từ “lấp lánh” thuộc kiểu từ nào?

  A. Từ đơn                        B. Từ ghép                     C. Từ láy

Câu 19: Xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong câu văn sau: Mã Lương ra roi thúc ngựa, ngựa tung vó phóng như bay.

A. Điệp ngữ 

B. Nhân hóa

C. So sánh

D. Ẩn dụ

6
8 tháng 3 2022

A

B

C

B

8 tháng 3 2022

16.A

17.B

18.C

19.B

12 tháng 12 2021

a

12 tháng 12 2021

A