Cho tam giác ABC và tam giác A phẩy B phẩy C phẩy có các đường cao AD và A phẩy B phẩy biết a = a Phẩy hát 7 Chứng minh tam giác ABC bằng tam giác A phẩy B phẩy C phẩyCho góc nhọn xOy. Gọi I là một điểm thuộc tia phân giác của góc xOy. Kẻ IA vuông góc với Ox (A thuộc Ox) và IB vuông góc với Oy ( B thuộc Oy) a) CM: tam giác OAI = tam giác OBI; IA = IB b) Cho biết: OI= 10cm, AI=6cm. Tính OA c) Gọi K là giao điểm của BI và Ox và M là giao điểm của AI và Oy. So sánh: AK và BM? d) Gọi C là giao điểm của OI và MK. CM: OC vuông góc với MK.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chu vi của tam giác ABC là
C=AB+BC+CA=10+24+30=64(cm)
Ta có : tg A'B'C' đồng dạng tg ABC
=>\(\dfrac{CvitgA'B'C'}{CvitgABC}=\dfrac{A'B'}{AB}\left(tisochuvi=tisodongdang\right)\)
=>\(\dfrac{128}{64}=\dfrac{A'B'}{10}\)
=>A'B'=\(\dfrac{128.10}{64}=20\left(cm\right)\)
Chứng minh tương tự B'C'=60cm
A'C'=48cm
Vẽ tia AG là tia đối của tia AC
Ta có: \(\widehat{FAB}=\widehat{ABC}\)(hai góc so le trong, AF//BC)
\(\widehat{GAF}=\widehat{ACB}\)(hai góc đồng vị, AF//BC)
mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(hai góc ở đáy của ΔABC cân tại A)
nên \(\widehat{BAF}=\widehat{GAF}\)
hay Ax là tia phân giác của góc ngoài tại đỉnh A(đpcm)
Vì tam giác ABC vuông tại A
=> BC2 = AB2 + AC2 ( Định lí Py-ta-go)
=> BC2 = 42 + 32
=> BC2 = 16 + 9
=> BC2 = 25
=> BC = 5 cm
Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng là
\(S_{xq}=2p.h=\left(5+4+3\right).9=108\left(cm^2\right)\)
Diện tích toàn phần hình lăng trụ đứng là
\(S_{tp}=S_{xq}+2S_{đáy}=108+2.\left(\dfrac{1}{2}4.3\right)=108+12=120\left(cm^2\right)\)
Thể tích hình lăng trụ đứng là
\(V=S_{đáy}.h=12.9=108\left(cm^2\right)\)
a: XétΔADC và ΔAEB có
AD=AE
góc A chung
AC=AB
=>ΔADC=ΔAEB
b: Xét ΔDBC và ΔECB có
DB=EC
góc DBC=góc ECB
BC chung
=>ΔDCB=ΔEBC
=>góc KBC=góc KCB
=>ΔKBC cân tại K