Bạn nào làm hộ mình với mai mình phải nộp r
Cho tam giác abc vuông tại a, AB<AC. Trên bc lấy D,E sao cho BD=BA, CE=CA . Gọi AE cắt đường thẳng qua B vuông góc với BC tại K. Gọi AD cắt đường thẳng qua C vuông góc với BC tại L. BL cắt CK tại I .CM: AI chia đôi DE
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tam giác ABC vuông tại A \(\Rightarrow\) góc B + góc C = 90 độ
Tam giác ABH vuông tại H \(\Rightarrow\) góc B + góc BAH = 90 độ
Suy ra góc C = góc BAH (cùng phụ góc B)
a. Xét tam giác vuông BKH và tam giác vuông BCA có:
+ BK = BC (gt)
+ B là góc chung
=> tam giác vuông BKH = tam giác vuông BCA (cạnh huyền + góc nhọn )
=> KH = AC ( 2 cạnh tương ứng )
b. Theo Cm ý a. ta có : tam giác vuông BKH = tam giác vuông BCA
=> BA = BH ( 2 cạnh tương ứng ) (*)
Xét tam giác vuông BEH và tam giác vuông BEA có:
+ BA = BH ( theo * )
+ Cạnh BE chung
=> Tam giác vuông BEH = tam giác vuông BEA
=> góc ABE = góc HBE ( 2 góc tương ứng )
c.tự làm nhé :)
c. Theo Cm ý b. ta có Tam giác vuông BEH = tam giác vuông BEA
=> EA = EH ( 2 cạnh tương ứng ) (**)
Xét tam giác vuông AEK và tam giác vuông HEC có :
+ EA = EH ( theo ** )
+ góc AEK = góc HEC ( đối đỉnh )
=> tam giác vuông AEK = tam giác vuông HEC ( cạnh góc vuông + góc nhọn )
=> EK = EC ( 2 cạnh tương ứng ) (***)
Xét tam giác AEK có góc A là góc vuông
=> góc A là góc lớn nhất trong tam giác
Mà EK đối diện với góc A
=> EK là cạnh lớn nhất trong tam giác AEK
=> EK > EA
Lại có : EK = EC ( theo *** )
=> EC > EA
=> AE < EC
Kẻ phân giác IH của \(\widehat{BIC}\)
Ta có \(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=180^0-\widehat{BAC}=120^0\)
Mà BI,CI là phân giác \(\widehat{ABC};\widehat{ACB}\Rightarrow\widehat{IBC}+\widehat{ICB}=\dfrac{1}{2}\left(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}\right)=60^0\)
Xét tam giác IBC: \(\widehat{BIC}=180^0-\left(\widehat{IBC}+\widehat{ICB}\right)=120^0\)
\(\Rightarrow\widehat{BIH}=\widehat{CIH}=\dfrac{1}{2}\widehat{BIC}=60^0\)
Lại có \(\widehat{BIE}=\widehat{DIC}=180^0-\widehat{BIC}=60^0\) (kề bù)
Do đó \(\widehat{BIH}=\widehat{CIH}=\widehat{BIE}=\widehat{DIC}\)
\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{BIH}=\widehat{BIE}\\BI\text{ chung}\\\widehat{IBE}=\widehat{IBH}\end{matrix}\right.\Rightarrow\Delta BEI=\Delta BHI\left(g.c.g\right)\\ \Rightarrow EI=HI\left(1\right)\\ \left\{{}\begin{matrix}\widehat{CIH}=\widehat{DIC}\\CI\text{ chung}\\\widehat{HIC}=\widehat{DIC}\end{matrix}\right.\Rightarrow\Delta CDI=\Delta CHI\left(g.c.g\right)\\ \Rightarrow DI=HI\left(2\right)\\ \left(1\right)\left(2\right)\Rightarrow IE=ID\)
a, Xét hai tam giác vuông AIB và tam giác vuông EIB có
góc AIB = góc EIB = 90 độ
cạnh BI chung
góc ABI = góc EBI [ GT ]
Do đó ; tam giác AIB = tam giác EIB [ g.c.g ]
b .Theo câu a ; tam giác AIB = tam giác EIB
\(\Rightarrow\)AB = EB [ * ]
Xét tam giác ABD và tam giác EBD có
cạnh BD chung
góc ABD = góc EBD [ gt ]
AB = EB [ theo * ]
Do đó ; tam giác ABD = tam giác EBD [ c.g.c ]
\(\Rightarrow\)góc BAD = góc BED [ góc tương ứng ]
mà bài cho góc BAD = 90 độ
\(\Rightarrow\)góc BED = 90 độ
Vậy DE vuông góc với BC
c.Xét tam giác ADK và tam giác EDC có
AD = ED [ vì tam giác ABD = tam giác EBD ]
góc ADK = góc EDC [ đối đỉnh ]
góc DAK = góc DEC = 90 độ
Do đó ; tam giác ADK = tam giác EDC [ g.c.g ]
\(\Rightarrow\)AK = EC
mà AB = EB
\(\Rightarrow\)AK + AB = EC + EB
\(\Rightarrow\)BK = BC
vậy tam giác BKC là tam giác cân tại B
\(\Rightarrow\widehat{K}=\widehat{C}=\frac{180^0-\widehat{B}}{2}\)[ 1 ]
Vì AB = EB nên tam giác ABE là tam giác cân tại B
\(\Rightarrow\widehat{A}=\widehat{E}=\frac{180^0-\widehat{B}}{2}\)[ 2 ]
Từ [ 1 ] và [ 2 ] suy ra
góc A = góc K [ ở vị trí đồng vị ]
Vậy AE // CK
Chúc bạn học tốt
Ta có: \(tan\frac{B}{2}=\frac{x}{c}\)
Lại có \(AB=BH=c\Rightarrow HC=a-c\)
Ta có: \(DC^2=DH^2+DC^2\Rightarrow\left(b-x\right)^2=x^2+\left(a-c\right)^2\)
\(\Rightarrow x^2-2bx+b^2=x^2+\left(a-c\right)^2\Rightarrow x=\frac{b^2-\left(a-c\right)^2}{2b}=\frac{a^2-c^2-a^2+2ac-c^2}{2b}\)
\(=\frac{2ac-2c^2}{2b}=\frac{c\left(a-c\right)}{b}\)
\(\left(\frac{x}{c}\right)^2=\frac{\left(a-c\right)^2}{b^2}=\frac{\left(a-c\right)^2}{a^2-c^2}=\frac{a-c}{a+c}\)
\(\Rightarrow tan\frac{B}{2}=\sqrt{\frac{a-c}{a+c}}\)