Mọi người giải thích giúp em câu này với được không ạ. Em đã tìm ra được điều kiện xác định là .Nhưng khoảng từ pi/2 đến -pi/4 thì vẫn bao gồm đáp án A mà sao mình lại chọn ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2 có cụm whether or not để chỉ ý hỏi phân vân
3 name after : đặt tên theo ...
4 earn a living : kiếm sống
5 ở đây nghề nghiệp dùng job thôi
6 a label ở đây là phiếu xác nhận
7 Most + N số nhiều là hấu hết
8 leave for somewhere là rời đi để đến đâu
9 seem + to have lost : hành động lost đã xảy ra ở quá khứ và k nhớ tgian nên dùng thì hiện tại hoàn thành
10 điều ước ở hiện tại dùng were cho tất cả ngôi
11 a waste of time : sự lãng phí tgian
12 income là nguồn thi nhập
13 may + V0 mang hàm ý sự cho phép làm gì
14 câu hỏi đuôi vế đầu dùng has never thì vế sau chỉ cần dùng has
15 ở đây tình huống quyển sách thú vị là có căn cứ ở đằng trước nên chọn must để diễn tả sự khẳng định chắc chắn
16 while + Ving mà ở đây là dạng bị động nên dùng is being repaired
kì ta, mình nhớ là đã up hình rồi mà mất tiuu, đây nha, xem giúp mình với
ĐK: `-x^4-2 >=0 <=>-(x^4+2) >=0 <=> x^4+2 <=0`
`x^4 >=0 <=>x^4+2>=2 >0 forallx`
Là "`-x^4`" chứ không phải "`(-x)^4`" ạ.
Vì: A, B tác dụng với Na thu số mol H2 bằng 1 nửa tổng số mol A, B.
⇒ A, B là axit đơn chức.
Mà: A, B cộng Br2 thì nBr2 < nA + nB
⇒ A hoặc B có liên đôi C = C trong phân tử.
Gọi: {nCnH2n+1COOH(A)=a(mol)nCmH2m−1COOH(B)=b(mol){nCnH2n+1COOH(A)=a(mol)nCmH2m−1COOH(B)=b(mol)
⎧⎪ ⎪ ⎪⎨⎪ ⎪ ⎪⎩mA=4,6(g)⇒a=4,614n+46mB=10,32⇒b=10,3214m+44{mA=4,6(g)⇒a=4,614n+46mB=10,32⇒b=10,3214m+44
Mà: a+b=nNaOHa+b=nNaOH
⇒4,614n+46+10,3214m+44=0,22⇒4,614n+46+10,3214m+44=0,22
⇒n=231,84−77,28m43,12m−8,96⇒n=231,84−77,28m43,12m−8,96
Xét từng TH, ta thấy m = 2 thì n = 1 và m = 3 thì n = 0
⇒{A:CH3COOHB:C2H3COOH⇒{A:CH3COOHB:C2H3COOH hoặc {A:HCOOHB:C3H5COOH
học tốt
\(\left(a+b\right)^2=\left(a-b\right)^2+4ab==2^2+4\cdot3=16\)
Vậy hãy sử dụng 1 phương pháp giải khác tối ưu hơn:
\(\Leftrightarrow2sin^22x=1\)
\(\Leftrightarrow1-2sin^22x=0\)
\(\Leftrightarrow cos4x=0\)
\(\Leftrightarrow4x=\dfrac{\pi}{2}+k\pi\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{\pi}{8}+\dfrac{k\pi}{4}\)
Với cách giải này thì nghiệm được gộp luôn
Vì 1 số tự nhiên nhân với 0 luôn luôn có kết quả bằng 0
7(x-2)=0
<=>x-2=0
x=0+2
x=2
=>vậy chọn đáp án C là đúng
7(x - 2) = 0
=> x - 2 = 0 ( vì 7 khác 0)
=> x = 2
Vậy chọn câu C
TXĐ: `D=RR\\{π/2+kπ ; -π/4 +kπ}`
Mà `-π/2+k2π` và `π/2+k2π \in π/2 +kπ`
`=>` Không nằm trong TXĐ.