K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 6 2021

\(11,628:57=\frac{51}{250}=0,204\)

hok tốt!

26 tháng 6 2021

dấu chấm kia là nhân hay phẩy vậy bạn

23 tháng 9 2021

13680:57 = 240

thanh niên sống ảo quá,sao ko lên chị goolge mà tìm

8 tháng 8 2017

hỏi google nhé hoàng tử ánh trăng

k nhé

3 tháng 3 2019

to bai1 :n

make "tong 0

make "ssh 0

make "tbc 0

ifelse (modulo :n 3)=0 [for [i 3 :n 3] [make "tong :tong + :i make "ssh :ssh+1] 

        rt 90 label(list "tong "cua "day "la  :tong) 

        lt 90 pu bk 40 rt 90 pd label (list "so "so "hang "cua "day "la :ssh) 

        lt 90 pu bk 40 rt 90 pd label (list "Trung "binh "cong "cua "day "la :tong/:ssh) 

        lt 90]

        [rt 90 label (list :n "khong "thuoc "day)]

end

3 tháng 3 2019

Cho dãy số sau:  3+ 6 + 9 + 12 +…+ N

 (Với N là số được nhập vào khi gọi tên thủ tục)

- Nếu N nhập vào là số tự nhiên chia hết cho 3  thì thực hiện tính số số hạng, tính tổng và trung bình cộng của dãy số trên.

- Nếu N nhập vào không thuộc dãy số trên thì in ra dòng thông báo “ Số vừa nhập không thuộc dãy số”.

Em hãy lưu kết quả trong tệp văn bản có tên tinhtong.doc gồm các câu lệnh của MSWLogo theo trình tự đã thực hiện.

22 tháng 10 2016

làm rồi đó

30 tháng 3 2016

Ngày 2 còn phải làm số %  là

  100 - 48 =  52 %

Cả 2 ngày làm được số sản phẩm là 

          208 : 52 x 100 = 400 ( sản phẩm )

Ngày  1 làm số sản phẩm là

    400 : 100 x 48 =   192 sản phẩm

                        ĐS tự biết

30 tháng 3 2016

Gọi số sản phẩm xí nghiệp đó cần phải hoàn thành là 100%

Số sản phẩm xí nghiệp đó còn phải làm tiếp trong ngày thứ hai là:

100% - 48% =52%(số sản phẩm được giao theo kế hoạch)

=> 208 sản phẩm ứng với 52%

Số sản phẩm xí nghiêp đó được giao theo kế hoạch là:

208 : 52% = 400 ( sản phẩm)

Số sản phẩm đã làm trong ngày thứ nhất là: 

400 - 208=192 (sản phẩm) 

                 Đáp số: kế hoạch : 400 sản phẩm.

                                Số sản phẩm lam trong ngày thứ nhất: 192 sản phẩm.

7 tháng 3 2018

Chủ tịch Hồ Chí Minh là một vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc.Bác không chỉ đáng yêu mà còn rất đáng kính bởi Bác là người mang đến tự do cho dân tộc. Ở con người Bác ta còn học tập được nhiều điều đặc biệt là lối sống giản dị. Bác mãi là tấm gương để chúng ta học tập noi theo.

Trong việc làm Bác cũng thể hiện sự giẳn dị của mình. Việc gì làm được thì Bác không cần ai giúp đỡ nên số người giúp việc cũng ít, chỉ đếm trên đầu ngón tay. Bác làm việc rất cần cù, cả đời Bác không ngày nào nghỉ ngơi, từ nhũng công việc hàng ngày đến việc cách mạng vì dân vì nước. Không những vậy trong quân hệ với mọi người Bác cũng rất giản dị. Từ việc đi thăm nhà tập thể công nhân, viết thư cho một đồng chí hay nói chuyện với các cháu miền Nam hoặc đi thăm và tặng quà cho các cụ già mỗi khi Tết đến. Trong lần về quê, khi mọi người kéo đến rất đông Bác đã cùng mọi người ngồi trước cửa nhà nói chuyện. Dù là một vị chủ tịch nước nhưng ta không hề thấy Bác cao sang xa vời mà luôn gần gũi thân thiết.

Trong lời nói và bài viết Bác cũng thể hiện sự giản dị của mình bởi Bác muốn mọi người dễ hiểu, dễ nhớ, dễ làm theo nên Bác đã nói rất giản dị về những điều lớn lao, chân chính như:”Không có gì quý hơn độc lập tự do” hay để kêu gọi tinh thần đoàn kết Bác đã nói’ Đoàn kết đoàn kết đại đoàn kết, Thành công thành công đại thành công”

Và rất nhiều những lời nói, bài văn, bài thơ rất giản dị của Bác mà chúng ta có thể biết, sự giản dị của Bác càng làm nổi bật đời sống nội tâm và tôn thêm vẻ đẹp con người Bác. Sự giản dị của Bác là tấm gương mà chúng ta phải học tập và noi theo.

chung-minh-su-gian-di-cua-bac-Ho

Trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng vì nước, vì dân, dù ở bất kỳ cương vị nào, từ một người phụ bếp trên con tàu “Amiran Latouche Tre ville” lúc ra đi tìm đường cứu nước, cho đến khi trở thành Chủ tịch Đảng, Chủ tịch nước, Bác Hồ vẫn giữ một nếp sống vô cùng giản dị. Đó cũng chính là điểm nổi bật trong phong cách, đạo đức của Người.

Theo lời kể của những người từng được sống gần Bác hoặc qua những tư liệu còn lưu trữ được, chúng ta thấy việc ăn, mặc, ở cũng như sinh hoạt, chi tiêu hàng ngày Bác đều hết sức tiết kiệm. Mỗi bữa ăn, Bác quy định không quá 3 món và thường là các món dân tộc như: tương cà, dưa, cá kho… Bác bảo ăn món gì phải hết món ấy, không được để lãng phí. Có quả chuối hơi “nẫu”, nhiều người ngại không ăn, Bác bảo lấy dao gọt phần nẫu đi để ăn. Khi đi công tác các địa phương, Bác thường bảo các đồng chí phục vụ chuẩn bị cơm nắm, thức ăn từ nhà mang đi. Chỉ khi nào công tác ở đâu lâu, Bác mới chịu ăn cơm, nhưng trước khi ăn, bao giờ Bác cũng dặn “chủ nhà” là: Đoàn đi có từng này người, nếu được, chỉ ăn từng này, từng này…

Có thể dẫn ra nhiều câu chuyện về cách ăn uống chắt chiu, tiết kiệm của Bác. Thậm chí liên hoan chào mừng Ngày thành lập Đảng cũng chỉ có bát cơm, món xào, tô canh và đĩa cá. Khi tiếp đãi khách, Bác thường nói: “Chủ yếu là thật lòng với nhau”. Chiêu đãi đồng chí Lý Bội Quần, người Trung Quốc đã giúp Bác mua chiếc máy chữ từ Hải Phòng mang về, Bác cũng chỉ “khao” một món canh và hai đĩa thức ăn, có thêm chén rượu gạo, tổng cộng chưa hết một đồng bạc, thế mà vẫn đậm đà tình cảm giữa chủ và khách.

Bác nói: Ở đời ai chẳng thích ăn ngon, mặc đẹp, nhưng nếu miếng ngon đó lại đánh đổi bằng sự mệt nhọc, phiền hà của người khác thì không nên. Hơn nữa, Bác luôn nghĩ đến người khác, có món gì ngon không bao giờ Bác ăn một mình. Bác sẻ cho người này, sẻ cho người kia rồi sau cùng mới đến phần mình và phần Bác thường là ít nhất.

Trong trang phục hàng ngày, Bác chỉ có bộ quần áo dạ màu đen mặc khi đi ra nước ngoài; chiếc mũ cát Bác đội khi đi ra ngoài trời; chiếc áo bông, áo len Bác mặc trong mùa lạnh và một vài bộ quần áo gụ Bác mặc làm việc mùa hè. Nói về sự giản dị trong cách ăn mặc của Bác, có lẽ ấn tượng nhất phải kể đến đôi dép cao su và bộ quần áo ka-ki. Đôi dép cao su được Bác dùng hơn 20 năm đến khi mòn gót phải lấy một miếng cao su khác vá vào, các quai hay bị tuột phải đóng đinh giữ. Còn bộ quần áo ka-ki Bác mặc đến khi bạc màu, sờn cổ áo. Những người giúp việc xin Bác thay bộ quần áo mới thì Bác bảo: “Bác mặc như thế phù hợp với hoàn cảnh của dân, của nước, không cần phải thay”.

Về chỗ ở, khi Bác mới về nước là một hang đá thuộc Pắc Pó, Cao Bằng. Sau này vì bí mật nên Bác phải ở nhà riêng nhưng rất đơn giản. Nhà làm nhỏ, bốn bề với tay được vì tiết kiệm nguyên vật liệu. Đến năm 1954, Chính phủ chuyển về thủ đô Hà Nội, nhiều người đề nghị Bác ở Phủ Toàn quyền Đông Dương tráng lệ, nhưng Bác đã từ chối và chỉ chọn căn phòng nhỏ của người thợ điện đơn sơ bên ao cá để ở. Mãi đến ngày 17-5-1958, Bác mới chuyển về ở căn nhà sàn chỉ vẻn vẹn có 23,14 m2 cho đến lúc qua đời.

Nhận xét về nếp sống giản dị của Bác, một tờ báo nước Pháp đã viết: “Sự ăn ở giản dị đến cực độ, như một nhà ẩn sĩ, đó là một đức tính rõ rệt nhất của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Một tuần lễ ông nhịn ăn một bữa, không phải là để hạ mình cho khổ sở, mà là để nêu một tấm gương dè xẻn gạo cho đồng bào đặng làm giảm bớt nạn đói trong nước. Hết thảy mọi người xung quanh đều bắt chước hành động đó của ông…”

Như vậy, nếp sống giản dị của Chủ tịch Hồ Chí Minh không chỉ đơn thuần là tiết kiệm mà mang ý nghĩa rất cao đẹp. Người tiết kiệm nhưng không ki bo, kiệt xỉ, không lãng phí, phô trương. Noi gương Người, học tập, làm theo tấm gương đạo đức của Người, thiết nghĩ mỗi cán bộ, đảng viên cần rèn luyện, tu dưỡng mình theo Chỉ thị 06 của Bộ Chính trị (khóa X). Điều này tưởng dễ nhưng lại rất khó. Dễ vì nếp sống của Bác rất bình thường, đơn giản nếu quyết tâm thì ai cũng làm được. Còn khó vì nếu không có tâm trong sáng, không có chí hướng, có lý tưởng, không có lòng yêu thương con người thực sự thì không thể làm được. Ngày nay, xã hội phát triển, mức sống đã cao hơn trước rất nhiều nên chúng ta đang dần được ăn ngon mặc đẹp. Song là cán bộ, đảng viên – “người đầy tớ” của dân, chúng ta phải biết hy sinh lợi ích, tham vọng của cá nhân mình để phấn đấu xây dựng một đất nước mạnh giàu theo con đường xã hội chủ nghĩa mà Đảng và Bác Hồ kính yêu đã lựa chọn.

7 tháng 3 2018

Trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng vì nước, vì dân, dù ở bất kỳ cương vị nào, từ một người phụ bếp trên con tàu “Amiran Latouche Tre ville” lúc ra đi tìm đường cứu nước, cho đến khi trở thành Chủ tịch Đảng, Chủ tịch nước, Bác Hồ vẫn giữ một nếp sống vô cùng giản dị. Đó cũng chính là điểm nổi bật trong phong cách, đạo đức của Người. Theo lời kể của những người từng được sống gần Bác hoặc qua những tư liệu còn lưu trữ được, chúng ta thấy việc ăn, mặc, ở cũng như sinh hoạt, chi tiêu hàng ngày Bác đều hết sức tiết kiệm. Mỗi bữa ăn, Bác quy định không quá 3 món và thường là các món dân tộc như: tương cà, dưa, cá kho… Bác bảo ăn món gì phải hết món ấy, không được để lãng phí. Có quả chuối hơi “nẫu”, nhiều người ngại không ăn, Bác bảo lấy dao gọt phần nẫu đi để ăn. Khi đi công tác các địa phương, Bác thường bảo các đồng chí phục vụ chuẩn bị cơm nắm, thức ăn từ nhà mang đi. Chỉ khi nào công tác ở đâu lâu, Bác mới chịu ăn cơm, nhưng trước khi ăn, bao giờ Bác cũng dặn “chủ nhà” là: Đoàn đi có từng này người, nếu được, chỉ ăn từng này, từng này…
Có thể dẫn ra nhiều câu chuyện về cách ăn uống chắt chiu, tiết kiệm của Bác. Thậm chí liên hoan chào mừng Ngày thành lập Đảng cũng chỉ có bát cơm, món xào, tô canh và đĩa cá. Khi tiếp đãi khách, Bác thường nói: “Chủ yếu là thật lòng với nhau”. Chiêu đãi đồng chí Lý Bội Quần, người Trung Quốc đã giúp Bác mua chiếc máy chữ từ Hải Phòng mang về, Bác cũng chỉ “khao” một món canh và hai đĩa thức ăn, có thêm chén rượu gạo, tổng cộng chưa hết một đồng bạc, thế mà vẫn đậm đà tình cảm giữa chủ và khách.
Bác nói: Ở đời ai chẳng thích ăn ngon, mặc đẹp, nhưng nếu miếng ngon đó lại đánh đổi bằng sự mệt nhọc, phiền hà của người khác thì không nên. Hơn nữa, Bác luôn nghĩ đến người khác, có món gì ngon không bao giờ Bác ăn một mình. Bác sẻ cho người này, sẻ cho người kia rồi sau cùng mới đến phần mình và phần Bác thường là ít nhất.
Trong trang phục hàng ngày, Bác chỉ có bộ quần áo dạ màu đen mặc khi đi ra nước ngoài; chiếc mũ cát Bác đội khi đi ra ngoài trời; chiếc áo bông, áo len Bác mặc trong mùa lạnh và một vài bộ quần áo gụ Bác mặc làm việc mùa hè. Nói về sự giản dị trong cách ăn mặc của Bác, có lẽ ấn tượng nhất phải kể đến đôi dép cao su và bộ quần áo ka-ki. Đôi dép cao su được Bác dùng hơn 20 năm đến khi mòn gót phải lấy một miếng cao su khác vá vào, các quai hay bị tuột phải đóng đinh giữ. Còn bộ quần áo ka-ki Bác mặc đến khi bạc màu, sờn cổ áo. Những người giúp việc xin Bác thay bộ quần áo mới thì Bác bảo: “Bác mặc như thế phù hợp với hoàn cảnh của dân, của nước, không cần phải thay”.
Về chỗ ở, khi Bác mới về nước là một hang đá thuộc Pắc Pó, Cao Bằng. Sau này vì bí mật nên Bác phải ở nhà riêng nhưng rất đơn giản. Nhà làm nhỏ, bốn bề với tay được vì tiết kiệm nguyên vật liệu. Đến năm 1954, Chính phủ chuyển về thủ đô Hà Nội, nhiều người đề nghị Bác ở Phủ Toàn quyền Đông Dương tráng lệ, nhưng Bác đã từ chối và chỉ chọn căn phòng nhỏ của người thợ điện đơn sơ bên ao cá để ở. Mãi đến ngày 17-5-1958, Bác mới chuyển về ở căn nhà sàn chỉ vẻn vẹn có 23,14 m2 cho đến lúc qua đời.
Nhận xét về nếp sống giản dị của Bác, một tờ báo nước Pháp đã viết: “Sự ăn ở giản dị đến cực độ, như một nhà ẩn sĩ, đó là một đức tính rõ rệt nhất của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Một tuần lễ ông nhịn ăn một bữa, không phải là để hạ mình cho khổ sở, mà là để nêu một tấm gương dè xẻn gạo cho đồng bào đặng làm giảm bớt nạn đói trong nước. Hết thảy mọi người xung quanh đều bắt chước hành động đó của ông…”

Như vậy, nếp sống giản dị của Chủ tịch Hồ Chí Minh không chỉ đơn thuần là tiết kiệm mà mang ý nghĩa rất cao đẹp. Người tiết kiệm nhưng không ki bo, kiệt xỉ, không lãng phí, phô trương. Noi gương Người, học tập, làm theo tấm gương đạo đức của Người, thiết nghĩ mỗi cán bộ, đảng viên cần rèn luyện, tu dưỡng mình theo Chỉ thị 06 của Bộ Chính trị (khóa X). Điều này tưởng dễ nhưng lại rất khó. Dễ vì nếp sống của Bác rất bình thường, đơn giản nếu quyết tâm thì ai cũng làm được. Còn khó vì nếu không có tâm trong sáng, không có chí hướng, có lý tưởng, không có lòng yêu thương con người thực sự thì không thể làm được. Ngày nay, xã hội phát triển, mức sống đã cao hơn trước rất nhiều nên chúng ta đang dần được ăn ngon mặc đẹp. Song là cán bộ, đảng viên – “người đầy tớ” của dân, chúng ta phải biết hy sinh lợi ích, tham vọng của cá nhân mình để phấn đấu xây dựng một đất nước mạnh giàu theo con đường xã hội chủ nghĩa mà Đảng và Bác Hồ kính yêu đã lựa chọn.

28 tháng 10 2017

75:(x-8)=5

x-8       = 75:5

x-8       =15

x           = 15+8

x           =23

28 tháng 10 2017

75/(x-8)=5

=> x-8=75:5

=> x-8=15

=> x=15+8

=> x=23

26 tháng 12 2021

TK:

Những câu hát vang vọng đâu đây "Những chiếc giỏ xe chở đầy hoa phượng". Hoa phượng là loài cây gắn bó với tuổi học trò và những kỉ niệm đẹp đẽ của một thời học sinh, phương là loài cây em yêu quý nhất.

  Mỗi lần ra chơi nhìn cây phượng góc sân trường, trong em lại xuất hiện những đốm lửa ấm nóng đến chói chang. Đúng vậy hoa phượng rực đỏ như muốn sống hết mình với tuổi học trò. Vòng nguyệt quế hoa phượng của niềm khát khao và làm cháy lên những niềm thương nhớ trong những ngày hè xa trường xa lớp. Sao ở sân trường mọi người hay trồng cây phượng nhỉ? Nhưng dù trông ở đâu thì học trò như em cũng yêu cây phượng nhất. Còn ai quen cây phượng bằng chúng em ngày hai buổi cắp sách tới trường.  Cây phượng ấy không biết trồng từ bao giờ. Lần đầu vào lớp 6 em đã thấy cây sừng sững ở góc sân trường, rễ cây to, trồi lên cả mặt đất, cây cao hơn cả cổng trường, to đến nỗi hai học sinh ôm mới hết được, vổ cây màu nâu sẫm, xù xì những vết hằn của thời gian. Cây phượng già. Mùa xuân đến phượng ra lá xanh xum xuê mát rượi ngon lành như lá me, dần dần xòe ra cho gió đưa đảy, lòng em lại phơi phới làm sao. Phượng che bóng mát, phượng tạo bầu không khí mát mẻ. Nhưng em cũng như các bạn chăm lo học hành, rồi lâu cũng vô tâm quên màu lá phượng, chỉ còn nghe âm thanh tiếng chim hót trên cành phượng. Thế rồi một hôm bỗng đâu trên cành báo tin : "Mùa hoa phượng bắt đầu, mùa thi cử sắp đến." Nhớ lắm những giờ ra chơi, học trò chúng em quây quần bên gốc cây phượng. Nhớ lắm mỗi bình minh bừng lửa, rừng rực cháy trên cành, phượng nở nghìn mắt lửa, đỏ rực cả góc trường. Ve bắt đầu râm ran. Sau giờ ra chơi dường như ai cũng như em chẳng để ý đến cây phượng mà chỉ còn cặm cụi ôn thi chăm chỉ để đạt kết quả tốt mà thôi. Mùa hoa phượng vẫn cứ nở, nắng hè vẫn chói chang, ngày thi thì đã đến. Hoa phượng vẫn không buồn, gió khẽ trêu đùa làm hoa phượng rơi xuống. Nhớ lắm cánh hoa phượng ép chặt trong trang lưu bút, ,lưu giữ một năm học, vấn vương một mùa thi. Rồi đến ngày chia li về nghỉ hè, xa các bạn và các thầy cô giáo. Chắc cây phượng lưu luyến kỉ niệm mộng mơ của những người học trò như em.  

 Và rồi, ngày tổng kết năm học đã đến. Dưới tán phượng đỏ, em cũng như các bạn lưu luyến mà chia xa. Những nỗi niềm đó, hứa hẹn đó trao gửi hết cho cây phượng già giữ lại để suốt mùa hè phượng một mình rực rỡ góc trường. 

   Em mong sao phượng già vẫn luôn xanh tốt, vẫn ra hoa như thường lệ, luôn đồng hành bao thế hệ học sinh và chắc chắn rằng cây phượng sẽ giữu bao kỉ niệm của em, của tất cả các bạn cho đến khi chúng em trưởng thành vẫn về thăm trường, thăm cây phượng già.

26 tháng 12 2021

Ủa alo nhìn ko rõ à????

Ko chép mạng mà?

10 tháng 3 2016

Ta có : 13=4+9                                                                                                                                                          22=13+9                                                                                                                                                        31=22+9                                                                                                                                                        ............                                                                                                                                                Quy luật của dãy số trên là : mỗi số hạng kể từ số hạng thứ hai trở đi bằng số liền kề trước nó cộng 9 đơn vị.    Số tiếp theo là : 49+9=59                                                                                                                                Vậy số càn tìm là 58.

10 tháng 3 2016

Số đó là 58, có ai như tôi, tự hỏi, tự trả lời như con tự kỉ!