K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 6 2021

Theo đề ta có: 

p + n + e = 21

Và: p = n

=> 2p + e = 21

Lại có: số p = số e 

=> p = e = n = 21/3 = 7

Vậy:...

26 tháng 6 2021

Tổng số các loại hạt là 21 

\(2p+n=21\left(1\right)\)

Số hạt mang điện dương bằng số hạt không mang điện

\(p=n\left(2\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right)p=e=n=7\left(hạt\right)\)

 

 

ta có số hạt mang điện gấp hai lần số hạt không mang điện nên

số hạt mang điện:2 phần 

số hạt không mang điện:1 phần

tổng số hạt mang điện là:

48:3x2=12

mà số p=số e 

=> số p=số e=12:2=6

vậy số hạt không mang điện tích là: 48-12=36

đ/s: số p= 6

      số e = 6

      số n=36

k mk nha

17 tháng 9 2019

Hế lô fan roblox. Mik cũng vậy, kb nha: https://www.roblox.com/users/506271668/profile

Giải:

Gọi số hạt mang điện là a, số hạt không mang điện là b. Theo đề bài, ta có:

\(\frac{a}{b}=2;a+b=48\)

=> \(a=2b\)

=>\(a+b=2b+b=3b=48\)

=>\(b=\frac{48}{3}=16\)

Vậy số electron trong nguyên tử đó là  16

Mà trong nguyên tử bình thường (trung hòa về điện) thì số e = p+n và p = n

=> \(p=n=\frac{16}{2}=8\)

29 tháng 12 2021

a) Có \(\left\{{}\begin{matrix}p+n+e=2p+n=60\\p=n\end{matrix}\right.=>\left\{{}\begin{matrix}p=e=20\\n=20\end{matrix}\right.\)

=> R là Ca

b) 

Cấu hình của Ca: 1s22s22p63s23p64s2

Có 20e => Ca nằm ở ô thứ 20

Có 4 lớp e => Ca thuộc chu kì 4

Có 2e lớp ngoài cùng => Ca thuộc nhóm IIA

c) 

Nguyên tử Ca nhường 2e để đạt đến cấu hình bền của khí hiếm, tạo ra ion Ca2+

Cấu hình ion Ca2+ : 1s22s22p63s23p6

d) \(n_{O_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: 2Ca + O2 --to--> 2CaO

_____0,4<--0,2

=> mCaO = 0,4.40 = 16 (g)

11 tháng 9 2021

Tổng số hạt trong nguyên tử là 48.Trong đó số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện.Tìm số hạt mỗi loại.Xác định A

Tổng số hạt trong nguyên tử là 48.

=>2p+n=48

Trong đó số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện

=>2p-2n=0

=> ta lập hệ :

2p+n=48

2p-2n=0

=>p=e=16 hạt

     n=16 hạt

=>A là lưu huỳnh (S)

 

20 tháng 9 2021

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=21\\p=e\\p+e-n=9\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=7,5\\n=6\end{matrix}\right.\left(saiđề\right)\)

20 tháng 9 2021

undefined

12 tháng 8 2016

goiij số hạt proton,electron, notron lần lượt là p,e,n

do p=e=>p+e=2p

theo đề ta có hệ phương trình : \(\begin{cases}2p+n=21\\p-n=0\end{cases}\)

<=>\(\begin{cases}p=7\\n=7\end{cases}\)

p=7=>X là Nito (N)

12 tháng 8 2016

bài này khó quá giúp mình với

 

Ta lập được hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=40\\N=\dfrac{7}{13}\cdot2Z\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=13\\N=14\end{matrix}\right.\)

22 tháng 1 2021

Gọi :

Số hạt proton = Số hạt electron = p

Số hạt notron = n

Tổng số hạt : 2p + n = 40

Hạt không mang điện bằng 7/13 số hạt mang điện : n = \(\dfrac{7}{13}\).2p

Suy ra :p = 13 ; n = 14

Vậy nguyên tử B có 13 hạt proton, 13 hạt electron và 14 hạt notron,

21 tháng 9 2021

4.

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=93\\n-p=6\\p=e\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=29\\n=35\end{matrix}\right.\)

  \(\Rightarrow A=p+n=29+35=64\left(u\right)\)

  ⇒ M là đồng (Cu)

5.

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=36\\p=e\\p+n-e=12\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=12\\n=12\end{matrix}\right.\)

    \(\Rightarrow A=p+n=12+12=24\left(u\right)\)\

       ⇒ X là magie (Mg)

12 tháng 9 2021

Ta có : 

$2p_A + n_A + 2p_B + n_B = 177$
$(2p_A + 2p_B) - (n_A + n_B) = 47$

Suy ra:  $2p_A + 2p_B = 112(1)$

Mà:  $2p_B - 2p_A = 8(2)$

Từ (1)(2) suy ra $p_A = 26 ; p_B = 30$

12 tháng 9 2021

bạn có thể giải thích ở chỗ tại sao ra 2pA+2pB=112 được không