K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 1 2022

\(m_N=\dfrac{17.82,35}{100}=14\left(g\right)\Rightarrow n_N=\dfrac{14}{14}=1\left(mol\right)\)

\(m_H=\dfrac{17,65.17}{100}=3\left(g\right)\Rightarrow n_H=\dfrac{3}{1}=3\left(mol\right)\)

=> CTHH: NH3

26 tháng 1 2022

\(Đặt:N_xH_y\left(x,y:nguyên,dương\right)\\ x=\dfrac{82,35\%.17}{14}=1\\ y=\dfrac{17,65\%.17}{1}=3\\ \Rightarrow CTHH:NH_3\)

16 tháng 5 2017

Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

   Khối lượng của nito trong 1 mol hợp chất:

Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

   Khối lượng của hidro trong 1 mol hợp chất:

Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

   Vậy trong hợp chất có 1 mol nguyên tử N và 3 mol nguyên tử H.

   → Công thức hóa học đơn giản của hợp chất là N H 3

19 tháng 12 2021

MX = 8,5.2 = 17 (g/mol)

\(m_N=\dfrac{17.82,35}{100}=14\left(g\right)=>n_N=\dfrac{14}{14}=1\left(mol\right)\)

\(m_H=\dfrac{17,65.17}{100}=3\left(g\right)=>n_H=\dfrac{3}{1}=3\left(mol\right)\)

=> CTHH:NH3

19 tháng 12 2021

\(M_X=8,5.2=17(g/mol)\)

Trong 1 mol X: \(\begin{cases} n_N=\dfrac{17.82,35\%}{14}=1(mol)\\ n_H=\dfrac{17.17,65\%}{1}=3(mol) \end{cases}\)

Vậy \(CTHH_X:NH_3\)

14 tháng 12 2021

MX = 8,5.2 = 17 (g/mol)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_N=17.82,35\%=14=>n_N=\dfrac{14}{14}=1\left(mol\right)\\m_H=17.17,65\%=3=>n_H=\dfrac{3}{1}=3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> CTHH: NH3

31 tháng 1 2017

Trong 0,5 mol N H 3  có: 0,5 mol nguyên tử N

   0,5x3=1,5 mol nguyên tử H.

Tham khảo 

undefined

27 tháng 12 2021

Gọi CTC: NxHy

Theo đề bài, ta có:

\(​​​​\)\(d_{\dfrac{hc}{H_2}}\) = \(\dfrac{M_{hc}}{M_{H_2}}=8,5\)

=> \(M_{hc}=8,5.2=17\) ( g/ mol )

\(m_N=\dfrac{17.82,35\%}{100\%}\approx14g\)

\(m_H=\dfrac{17.17,65\%}{100\%}\approx3g\)

\(n_N=\dfrac{14}{14}=1mol\)

\(n_H=\dfrac{3}{1}=3mol\)

=> CTHH: NH3

23 tháng 1 2022

undefined