Tim n :
\(1,n+4⋮n^2-3\)
\(2,n+3⋮n^2+3n+2\)
\(3,n^3-n^2+2n+7⋮\left(n^2+1\right)\)
Cac ban nho giup minh nha,vi minh dang can raaaaat la gap nha !!!!!!!!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
minh da tra loi duoc roi nen cac ban khong can lam nua dau nhe
Đưa vào công thức tính dãy số ta có :
n là số cuối
1 là số đầu
465 là giá trị biểu thức
=> \(\frac{\left[\left(n-1\right):1+1\right].\left(n+1\right)}{2}=465\)
=> \(\frac{n.\left(n+1\right)}{2}=465\)
=> n(n + 1) = 930
=> n = 30
Dãy số trên có số số hạng là: (n-1)/1+1=n số hạng
Tổng dãy số trên là:(n+1)*n/2=465
(n+1)*n=930
(n+1)*n=30*31( vì n*(n+1) là tích 2 số tự nhiên liên tiếp)
Mà n < n+1 nên n = 30
Vậy n=30
a) 2-(x+3) = 1+2+3+...+99
1+2+3+...+99 → có 99 số hạng
2-(x+3) = (1+99).99 : 2
2-(x+3) = 4950
x+3 = 2 + 4950
x+3 = 4952
x = 4952 - 3
x = 4949
b) (x+1)+(x+2)+...+(x+100) = 5750
→ có 100 cặp
(x+x+x+...+x) + ( 1+2+3+...+100 ) = 5750
=> 100x + 5050 = 5750
100x = 5750 - 5050
100x = 700
x = 700 : 100
x = 7
0o0 Nguyễn Đoàn Tuyết Vy 0o0 bà kêu tui học tốt có nghĩa là học giốt đúng ko
a, ( 2n + 6 ) chia het ( 2n - 1 )
Vì ta thấy số 2 đã là số lẻ nên nhóm chúng:
2n và khi 6 ở 1 đầu cuối thì => \(⋮\)1
=> nhóm chúng 2n + (6:1)
=> 2n + 6 => : 1
=> 2n + 6 \(⋮\) (2n-1)
=> 2n + 6 ) chia het ( 2n - 1 )
Cách 2 :
Đặt 2n ra ngoài
2n + 6 = 6 : 2n -1
2n + 6 = 3
Mà 2n + 6 : 3
Hay : 2n +6 sẽ : 2n -1
=. ( 2n + 6 ) chia het ( 2n - 1 )
B,
6n+7 = 6n + 3 +4= 3(2n+1)+4 chia hết cho 2n + 1
Suy ra 4 chia hết cho 2n + 1 Suy ra 2n +1 thuộc Ư (4)) và n là số lẻ
Ư (4) ={ 1;2;4}
Vì n là số lẻ nên
2n + 1 =1
2n =1-1
2n =0
n = 0 : 2 =0
Vậy n =0
A3n+7 chia het cho n+2
3n-12+5 chia het cho n+2
(3n-12)+5 chia het cho n+2
3(n-4)+5 chia het cho n+2
=>5 chia het cho n+2
=>n+2 thuoc (U)5={1;-1;5;-5}
Neu:n+2=1=>n=-1(loai)
Neu:n+2=-1=>n=-3(loai)
Neu:n+2=5=>n=3
Neu:n+2=-5=>n=-7(loai)
Vay:n=3