Thấy có mấy bạn điểm hỏi đáp thì cao lắm nhưng không biết thực lực thế nào. Ai giải đc bài này thì thật sự giỏi
Chứng minh rằng tồn tại các hằng số a,b,c để phương trình sau vô số nghiệm:
(X-ab)/a+b + (x-ac)/a+c + (x-bc)/b+c = a+ b +c
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(x^{202}-2000y^{2001}=2005\)
\(x^{202}=\left(x^{101}\right)^2\)là SCP nên chia 8 dư 0,1,4
\(2000y^{2001}⋮8\)=> VT chia 8 dư 0,1,4
Mà VP=2005 chia 8 dư 5
=> MT <=> Pt vô nghiệm
Mình làm hơn lằng nhằn nha:
Ta có:\(x^{202}=\left(x^{101}\right)^2\)là 1 số chính phương.Mà sô chính phương có dạng 4k+1 hoặc 4k\(\rightarrow\left(x^{101}\right)^2⋮4\)hoặc \(\div4\)dư 3
Mà \(2000y^{2001}⋮4\)
\(\Rightarrow\left(x^{101}\right)^2+2000y^{2001}⋮4\)hoặc \(\div4\)dư 3
Mà \(2005\div4\)dư \(1\)
\(\Rightarrow\)Phương trình vô nghiệm
Giải
Điều kiện xác định phương trình:
\(a+b\ne0\) ; \(a+c\ne0\) ; \(b+c\ne0\)
\(\frac{x-ab}{a+b}+\frac{x-ac}{a+c}+\frac{x-bc}{b+c}=a+b+c\)
\(\Leftrightarrow\left(\frac{x-ab}{a+b}-c\right)+\left(\frac{x-ac}{a+c}-b\right)+\left(\frac{x-bc}{b+c}-a\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{x-ab-ac-bc}{a+b}+\frac{x-ac-cb-bc}{a+c}+\frac{x-bc-ab-ac}{b+c}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-ab-bc-ca\right)\left(\frac{1}{a+b}+\frac{1}{a+c}+\frac{1}{b+c}\right)=0\)
\(\Rightarrow\) Phương trình có vô số nghiệm \(\Leftrightarrow\frac{1}{a+b}+\frac{1}{a+c}+\frac{1}{b+c}=0\)
Chẳng hạn ta chọn a = 1 ; b = 1. Để \(\frac{1}{a+b}+\frac{1}{a+c}+\frac{1}{b+c}=0\) xảy ra ta chọn c sao cho:
\(\frac{1}{2}+\frac{1}{1+c}+\frac{1}{1+c}=0\Leftrightarrow\frac{2}{1+c}=\frac{-1}{2}\Leftrightarrow c=-5\)
Như vậy phương trình có vô số nghiệm, chẳng hạn khi a = 1 ; b = 1 ; c = -5
uses crt;
var a, b: logint;
Begin
write('nhap so a ='); Readln(a);
write('nhap so b ='); readln(b);
If (a = 0 and b = 0)
then write ('pt co nghiem x thuoc R')
else
if (a=0 and b#0) then write('pt vo nghiem')
else
write(nghiẹm la x=': -b/a);
readln
end.
uses crt;
var a, b: logint;
Begin
write('nhap so a ='); Readln(a);
write('nhap so b ='); readln(b);
If (a = 0 and b = 0)
then write ('pt co nghiem x thuoc R')
else
if (a=0 and b#0) then write('pt vo nghiem')
else
write(nghiẹm la x=': -b/a);
readln
end.
Trong sách có cái này. Trong sách kể lại nên dùng quá khứ. Mà cô bạn ra thế này có kết hợp với sách không? Mk cũng nghĩ như bạn vậy đó. Không có tân ngữ thì sẽ không phân biệt được thì nào
khó quá, không giải được
Em không chắc lắm
\(ĐKCĐ:a+b\ne0;a+c\ne0;b+c\ne0\)
\(\frac{x-ab}{a+b}+\frac{c-ac}{a+c}+\frac{x-bc}{b+c}=a+b+c\) (1)
\(\Leftrightarrow\left(\frac{x-ab}{a+b}-c\right)+\left(\frac{x-ac}{a+c}-b\right)+\left(\frac{x-bc}{b+c}-a\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{x-ab-ac-bc}{a+b}+\frac{x-ac-ab-bc}{a+c}+\frac{x-bc-ab-ac}{b+c}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-ab-bc-ac\right)\left(\frac{1}{a+b}+\frac{1}{a+c}+\frac{1}{b+c}\right)=0\)
Phương trình (1) vô số nghiệm khi và chỉ khi \(\frac{1}{a+b}+\frac{1}{a+c}+\frac{1}{b+c}=0\) (2)
Ví dụ ta chọn a = 1 ; b = 1. Để (2) xảy ra ta chọn c sao cho:
\(\frac{1}{2}+\frac{1}{1+c}+\frac{1}{1+c}=0\Leftrightarrow\frac{2}{1+c}=\frac{1}{2}\Leftrightarrow c=-5\)
Vậy phương trình (1) vô số nghiệm chẳng hạn như a = 1; b = 1; c = -5
P/S: Em làm còn nhiều sai sót, mong các anh chị bỏ qua ạ