cho đường tròn O , từ điểm A ở ngoài đường tròn vẽ 2 tiếp tuyến AB ,AC ( B,C là các tiếp điểm ) . OA cắt BC tại H
A/ chứng minh tứ giác ABOC nội tiếp và OA vuông góc BC
B/ gọi M là trung điểm của BH . chứng thẳng qua M và vuông góc OM cắt các tia AB,AC theo thứ tự tại E , F . chứng minh góc OEM = góc OBM
C/ chứng minh F là trung điểm AC
thankkkkkkkkkkkkkkkkk
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)Vì AB,AC là tt
`=>hat{ABO}=hat{ACO}=90^o`
Xét tg ABOC có:
`hat{ABO}+hat{ACO}=180^o`
Mà đây là 2 góc đối nhau
`=>` tg ABOC nt
Vì AB,AC là 2 tt cắt tại A
`=>AB=AC`
Mà `OB=OC=R`
`=>` AO là trung trực BC
`=>OA bot BC`
`b)` Không có điểm H sao chứng minh?
a: góc OBA+góc OCA=180 độ
=>OBAC nội tiếp
Xét (O) có
AB,AC là tiếp tuyến
=>AB=AC
=>OA là trung trực của BC
=>OA vuông góc BC tại I
b: ΔOBA vuông tại B có BI vuông góc OA
nên OI*IA=BI^2=BC^2/4
Xét ΔABD và ΔAEB có
góc ABD=góc AEB
góc BAD chug
=>ΔABD đồng dạng với ΔAEB
=>AB/AE=AD/AB
=>AB^2=AD*AE=AH*AO
a) Xét tứ giác ABOC có: \(\widehat{ABO}=\widehat{ACO}=90^{\sigma}\left(gt\right)\Rightarrow\widehat{ABO}+\widehat{ACO}=180^{\sigma}\)
=> tứ giác ABOC nội tiếp
b) Ta có: OB = OC = R
AB = AC(tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau)
=> OA là đường trung trực của BC
=> BC vuông góc OA
Xét tam giác OBA và tam giác BEA có
\(\widehat{OBA}=\widehat{BEA}=90^{\sigma}\)
\(\widehat{OAB}chung\)
\(\Rightarrow\Delta OBA\)đồng dạng \(\Delta BEA\left(g.g\right)\)
\(\Rightarrow\frac{OB}{BE}=\frac{BA}{EA}\Rightarrow BA.BE=AE.BO\)
c) Xét tứ giác OIBD có \(\widehat{OID}=\widehat{OBD}=90^{\sigma}\), cùng nhìn CD
=> tứ giác OIBD nội tiếp
=> \(\widehat{IDO}=\widehat{IBO}=\frac{1}{2}sđ\widebat{IO}\left(gnt\right)\)
Mà \(\Delta OBC\)cân ( OB = OC = R) \(\Rightarrow\widehat{IBO}=\widehat{BCO}\)
\(\Rightarrow\widehat{IDO}=\widehat{BCO}\)
Chứng minh tương tự tứ giác ABOC được tứ giác OIFC nội tiếp \(\Rightarrow\widehat{OFI}=\widehat{BCO}=\frac{1}{2}sđ\widebat{OI}\left(gnt\right)\)
\(\widehat{IDO}=\widehat{OFI}\Rightarrow\Delta DOF\)cân tại O
d) Tam giác DOF cân có OI là đường cao => OI đồng thời là đường trung tuyến => ID = IF
Xét tam giác IBD và tam giác IEF có:
IB = ID ( I là trung điểm BE)
góc BID = góc EIF ( đối đỉnh)
ID = IB (cmt)
=> tam giác IBD = tam giác EIF (c.g.c)
=> góc IDB = góc IFE
=> DB // EF hay EF//AB
XÉT tam giác CBA có E là trung điểm BC và EF//AB => EF là đường trung bình của tam giác CBA
=> F là trung điểm AC
a: góc OBA+góc OCA=180 độ
=>ABOC nội tiếp
Xét (O) có
AB,AC là tiếp tuyến
=>AB=AC
mà OB=OC
nên OA là trung trực của BC
=>OA vuông góc BC
b: Xét ΔABF và ΔAEB có
góc ABF=góc AEB
góc BAF chung
=>ΔABF đồng dạng với ΔAEB
=>AB/AE=AF/AB
=>AB^2=AE*AF
gọi E là giao điểm OA với đường tròn
OE vuông góc BC => E là điểm chính giữa cung BC =>sđEC=sđEB
xét đường tròn (O) có MKC là góc tạo bởi tiếp tuyến và dây
MKC=(sdCM-sdMB)/2=(sdCE+sdEM-sdMB)/2
=(sdEB+sdEM-sdMB)/2=(sdEM+sdEM)/2
=2.sdEM/2=sd EM
mà EOM=sdEM (góc ở tâm chắn cung EM )
=>MKC=EOM=>MKH=HOM
Mà 2 góc này cùng chắn HM=>tứ giác MHOK nội tiếp
=>OMK=OHK
tiếp tuyến AB và AC cắt nhau tại A =>OA là phân giác COB
mà tg COB cân (OB=OC=R)=>OA đồng thời là đường cao
=>OA vuông góc với BC=>OHK=90=>OMK=90
=>tgOMK vuông=>đpcm
1: góc ABO+góc ACO=180 độ
=>ABOC nội tiếp
2: Xét ΔABM và ΔANB có
góc ABM=góc ANB
góc BAM chung
=>ΔABM đồng dạng với ΔANB
=>AB/AN=AM/AB
=>AB^2=AN*AM
a: góc OBA+góc OCA=180 độ
=>OBAC nội tiếp
Xét (O) có
AB,AC là tiếp tuyến
=>AB=AC
mà OB=OC
nên AO là trung trực của BC
=>AO vuông góc BC
góc EBC=1/2*180=90 độ
=>EB vuông góc BC
=>AO//EB
b: Xét ΔMAD và ΔMBA co
góc AMD chung
góc MDA=góc MAB
=>ΔMAD đồng dạng với ΔMBA
a) Ta có: \(\angle ABO+\angle ACO=90+90=180\Rightarrow ABOC\) nội tiếp
Vì AB,AC là tiếp tuyến \(\Rightarrow\Delta ABC\) cân tại A và AO là phân giác \(\angle BAC\)
\(\Rightarrow AO\bot BC\)
b) Ta có: \(\angle OME=\angle OBE=90\Rightarrow OMBE\) nội tiếp
\(\Rightarrow\angle OBM=\angle OEM\)
c) Vì \(\Delta ABC\) cân tại A và AO là phân giác \(\angle BAC\)
\(\Rightarrow H\) là trung điểm BC
Tương tự như câu b \(\Rightarrow\angle OFM=\angle OCM\)
mà \(\angle OBM=\angle OCM\) (\(\Delta OBC\) cân tại O)
\(\Rightarrow\angle OFM=\angle OEM\Rightarrow\Delta OFE\) cân tại O có \(OM\bot FE\)
\(\Rightarrow\) M là trung điểm FE
Xét \(\Delta HFM\) và \(\Delta BEM:\) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}MH=MB\\MF=ME\\\angle HMF=\angle BME\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\Delta HFM=\Delta BEM\left(c-g-c\right)\Rightarrow\angle HFM=\angle BEM\)
\(\Rightarrow HF\parallel BE\Rightarrow HF\parallel AB\) mà H là trung điểm BC
\(\Rightarrow F\) là trung điểm BC