Mọi người giúp em bài này với ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
vẽ lại mạch ta có RAM//RMN//RNB
đặt theo thứ tự 3 R là a,b,c
ta có a+b+c=1 (1)
điện trở tương đương \(\dfrac{1}{R_{td}}=\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\) \(\Rightarrow I=\dfrac{U}{R_{td}}=9.\left(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\right)\) với a,b,c>0
áp dụng bất đẳng thức cô si cho \(\dfrac{1}{a},\dfrac{1}{b},\dfrac{1}{c}\) \(\Rightarrow\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\ge\dfrac{3}{\sqrt[3]{abc}}\ge\dfrac{3}{\left(\dfrac{a+b+c}{3}\right)}=\dfrac{9}{a+b+c}=9\)
\(\Leftrightarrow9\left(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\right)\ge81\Leftrightarrow I\ge81\) I min =81 ( úi dồi ôi O_o hơi to mà vẫn đúng đá nhỉ)
dấu ''='' xảy ra \(\Leftrightarrow a=b=c\left(2\right)\)
từ (1) (2) \(\Rightarrow a=b=c=\dfrac{1}{3}\left(\Omega\right)\)
vậy ... (V LUN MẤT CẢ BUỔI TỐI R BÀI KHÓ QUÁ EM ĐANG ÔN HSG À )
Ptr có `2` nghiệm phân biệt `<=>\Delta' > 0`
`=>(m+1)^2-m^2+2m-3 > 0`
`<=>m^2+2m+1-m^2+2m-3 > 0`
`<=>m > 1/2`
`=>` Áp dụng Viét có: `{(x_1+x_2=-b/a=2m+2),(x_1.x_2=c/a=m^2-2m+3):}`
Ta có: `1/[x_1 ^2]-[4x_2]/[x_1]+3x_2 ^2=0`
`=>1-4x_1.x_2+3(x_1.x_2)^2=0`
`<=>1-4(m^2-2m+3)+3(m^2-2m+3)^2=0`
`<=>[(m^2-2m+3=1),(m^2-2m+3=1/3):}`
`<=>[(m^2-2m+2=0(VN)),(m^2-2m+8/3=0(VN)):}`
`=>` Không có `m` thỏa mãn.
a độ tụ của thấu kính là:
D=\(\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{-0,3}=\dfrac{-10}{3}\)
b. áp dụng công thức thấu kính:
\(\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{d}+\dfrac{1}{d'}\Rightarrow\dfrac{1}{d'}=\dfrac{1}{f}-\dfrac{1}{d}=\dfrac{1}{-30}-\dfrac{1}{20}=\dfrac{-1}{12}\Rightarrow d'=-12\)
tính chất của ảnh: là ảnh ảo ngược chiều
số phóng đại: k=\(\dfrac{-d'}{d}=\dfrac{-\left(-12\right)}{20}=\dfrac{3}{5}\)
độ cao của ảnh: A'B'=kAB<->A'B'=\(\dfrac{3}{5}\cdot5=3\)
a) \(\dfrac{A}{x-2}=\dfrac{x^2+3x+2}{x^2-4}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{A}{x-2}=\dfrac{\left(x+2\right)\left(x+1\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{A}{x-2}=\dfrac{x+1}{x-2}\Leftrightarrow A=x+1\)
b) \(\dfrac{M}{x-1}=\dfrac{x^2+3x+2}{x+1}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{M}{x-1}=\dfrac{\left(x+1\right)\left(x+2\right)}{x+1}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{M}{x-1}=x+2\Leftrightarrow M=\left(x-1\right)\left(x+2\right)=x^2+x-2\)
a) Xét \(\Delta ABH\) và \(\Delta AKC\) có:
+ \(\widehat{BAH}=\widehat{CAK}\left(gt\right)\)
+ \(\widehat{AHB}=\widehat{ACK}\left(=90^o\right)\)
=> \(\Delta ABH\sim\Delta AKC\left(g-g\right)\) abc
=> \(\dfrac{AB}{AK}=\dfrac{AH}{AC}\) (2 cặp cạch tương ứng)
=> AB.AC = AK.AH
b) Gọi I là giao điểm của BC và AK
Có \(\Delta ABH\sim\Delta AKC\)
=> \(\widehat{ABH}=\widehat{AKC}\) (2 góc tương ứng)
hay \(\widehat{ABI}=\widehat{IKC}\)
Xét \(\Delta ABI\) và \(\Delta CKI\) có:
+ \(\widehat{ABI}=\widehat{IKC}\)
+ \(\widehat{AIB}=\widehat{CIK}\) (2 góc đối đỉnh)
=> \(\Delta ABI\sim\Delta CKI\left(g-g\right)\)
=> \(\dfrac{AI}{CI}=\dfrac{BI}{KI}\) (2 cặp cạnh tương ứng)
Xét \(\Delta AIC\) và \(\Delta BIK\) có:
\(+\dfrac{AI}{CI}=\dfrac{BI}{KI}\)
+ \(\widehat{AIC}=\widehat{BIK}\) (2 góc đối đỉnh)
=> \(\Delta AIC\sim\Delta BIK\left(c-g-c\right)\)
=> \(\widehat{IAC}=\widehat{IBK}\) (2 góc tương ứng)
=> \(\widehat{IBK}=\widehat{BAH}\)
Mà \(\widehat{BAH}+\widehat{ABH}=90^o\)
=> \(\widehat{ABH}+\widehat{IBK}=90^o=>\widehat{ABK}=90^o\)
Xét tứ giác ABKC có:
\(\widehat{ABK}+\widehat{ACK}+\widehat{BAC}+\widehat{BKC}=360^o\)
=> \(\widehat{BAC}+\widehat{BKC}=180^o\)