Trong bài thơ Trước cổng trời,nhà thơ Nguyễn Đình Ảnh có viết:
Những người Giáy,người Dao
Đi tìm măng,hái nấm
Vạt áo chàm thấp thoáng
Nhuộm xanh của nắng chiều
Và gió thổi suối reo
Ấm giữa rừng sương giá
Hãy nêu cảm nhận của em về hình ảnh người dân miền núi qua đoạn thơ trên.
Mình sẽ tick cho 3 bạn trả lời đầu tiên nhưng ko được tra google nhé
BÀI THƠ NHƯ NÓI LÊN SỰ CHĂM CHỈ CỦA NGƯỜI DÂN MIỀN NÚI. HỌ CHĂM CHỈ,CẦN CÙ LÀM VIỆC ĐỂ ĐẠT ĐƯỢC KẾT QUẢ MÌNH MUỐN. HỌ NHƯ NHỮNG VỊ THẦN, NGƯỜI MÀ NHUỘM XANH CẢ NẮNG CHIỀU. SỰ VẬT CŨNG NHÌN THẤY ĐIỀU ĐÓ. NHỮNG GIÓ THỔI VI VU. NHỮNG CHỊ SUỐI REO NGÂN NGA. CHÚNG LÀM ẤM CẢ KHU RỪNG SƯƠNG GIÁ. TẤT CẢ SỰ VẬT,CON NGƯỜI DÂN MIỀN NÚI ĐÃ TẠO NÊN 1 BỨC TRANH VỀ SỰ SỐNG.
Các dân tộc được kể đến Người Tày, người Giáy, người Dao rất đoàn kết.Ai cũng tất bật rộn ràng, làm cho bức tranh thiên nhiên trở nên ấm cúng, xua đi cái heo hút, hoang vắng của vùng núi cao cùng những sản vật đặc quyền của núi rừng “ Măng,nấm..” . “Áo chàm” là hình ảnh chiếc áo màu xanh quen thuộc của người dân tộc, màu xanh ấy thật mát mắt trong nắng chiều càng làm nổi bật hình ảnh con người dân lao động bình dị.