Tìm nghiệm của đa thức:
\(A\left(x\right)=\frac{2}{3}\left(_{2x-3}\right)-\frac{3}{4}\left(x+2\right)\)
\(B\left(x\right)=x^2+6x+9\)
Giải giúp mình nha !!! THS :*
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Thay B(x) = 0 nên (x + 1/2) . (x-3) = 0
nên x + 1/2 = 0 hoặc x-3 = 0
vậy x = -1/2 và x = 3
Đa thức B(x) có 2 nghiệm là x1=-1/2 và x2=3
b, Thay D(x) = 0 nên x2 - x = 0 => x.(x-1) = 0
Vậy x = 0 hoặc x = 1
Đa thức D(x) có 2 nghiệm là x1= 0 và x2 = 1
c, Thay E(x) = 0
nên x3 + 8 = 0 => x3 = -8 => x = -2
Vậy đa thức E(x) có 1 nghiệm là x = -2
d, Thay F(x) = 0 nên 2x - 5 + (x-17) = 0
=> 2x - 5 + x - 17 = 0
=> 3x -22 = 0
=> 3x = 22
x = 22/3
Vậy đa thức F(x) có 1 nghiệm là x = 22/3
e, Thay C(x) = 0 nên x2 - 9 = 0
x2 = 9 => x = 3 hoặc x = -3
Vậy đa thức C(x) có 2 nghiệm là x1= 3 và x2=-3
f, Thay A(x) = 0 nên x2 - 4x = 0
=> x.(x - 4) = 0
=> x = 0 và x = 4
Vậy đa thức A(x) có 2 nghiệm là x1=0 và x2 = 4
g, Thay H(x)= 0 nên (2x+4).(7-14x) = 0
Vậy 2x + 4 = 0 và 7-14x =0
=> x = -2 và x = 1/2
Vậy đa thức H(x) có 2 nghiệm là x1=-2 và x2 = 1/2
h, G(x) = 0 nên (3x-5) - (18-6x) = 0
=> 3x - 5 - 18 + 6x = 0
=> 9x - 23 = 0
=> 9x = 23
x = 23/9
Vậy đa thức này có 1 nghiệm là x = 23/9
a) B(x) = \(\left(x+\frac{1}{2}\right)\left(x-3\right)\)
B(x) = 0 <=> \(\left(x+\frac{1}{2}\right)\left(x-3\right)=0\)
<=> \(\orbr{\begin{cases}x+\frac{1}{2}=0\\x-3=0\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=-\frac{1}{2}\\x=3\end{cases}}\)
Vậy nghiệm của B(x) là -1/2 và 3
b) D(x) = \(x^2-x\)
D(x) = 0 <=> \(x^2-x=0\)
<=> \(x\left(x-1\right)=0\)
<=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x-1=0\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=0\\x=1\end{cases}}\)
Vậy nghiệm của D(x) là 0 và 1
c) E(x) = \(x^3+8\)
E(x) = 0 <=> x3 + 8 = 0
<=> x3 = -8
<=> x3 = -23
<=> x = 3
Vậy nghiệm của E(x) là 3
d) F(x) = 2x - 5 + ( x - 17 )
F(x) = 0 <=> 2x - 5 + ( x - 17 ) = 0
<=> 2x + x + ( -5 - 17 ) = 0
<=> 3x - 22 = 0
<=> 3x = 22
<=> x = 22/3
Vậy nghiệm của F(x) là 22/3
f) A(x) = x2 - 4x
A(x) = 0 <=> x2 - 4x = 0
<=> x( x - 4 ) = 0
<=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x-4=0\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=0\\x=4\end{cases}}\)
Vậy nghiệm của A(x) là 0 và 4
g) H(x) = ( 2x + 4 )( 7 - 14x )
H(x) = 0 <=> ( 2x + 4 )( 7 - 14x )
<=> \(\orbr{\begin{cases}2x+4=0\\7-14x=0\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}2x=-4\\14x=7\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=-2\\x=\frac{1}{2}\end{cases}}\)
Vậy nghiệm của H(x) là -2 và 1/2
h) G(x) = ( 3x - 5 ) - ( 18 - 6x )
G(x) = 0 <=> ( 3x - 5 ) - ( 18 - 6x ) = 0
<=> 3x - 5 - 18 + 6x = 0
<=> 3x - 23 = 0
<=> 3x = 23
<=> x = 23/3
Vậy nghiệm của G(x) là 23/3
a) \(\frac{x+5}{4}-\frac{2x-3}{3}=\frac{6x-1}{8}+\frac{2x-1}{12}\)
<=> \(\frac{x}{4}+\frac{5}{4}-\frac{2x}{3}+1=\frac{6x}{8}-\frac{1}{8}+\frac{2x}{12}-\frac{1}{12}\)
<=> \(-\frac{4}{3}x=-\frac{59}{24}\)
<=> \(x=\frac{59}{32}\)
Vậy S = { 59/32}
b) \(\frac{\left(x+10\right)\left(x+4\right)}{12}-\frac{\left(x+4\right)\left(2-x\right)}{4}=\frac{\left(x+10\right)\left(x-2\right)}{3}\)
<=> \(\frac{x^2+14x+40}{12}-\frac{-x^2-2x+8}{4}=\frac{x^2+8x-20}{3}\)
<=> \(\left(\frac{x^2}{12}+\frac{x^2}{4}-\frac{x^2}{3}\right)+\left(\frac{14}{12}x+\frac{2}{4}x-\frac{8}{3}x\right)=-\frac{20}{8}+\frac{8}{4}-\frac{40}{12}\)
<=> \(-x=-8\)
<=> x = 8
Vậy S = { 8 }
Bài 3:
a) \(\left(x-6\right).\left(2x-5\right).\left(3x+9\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-6\right).\left(2x-5\right).3.\left(x+3\right)=0\)
Vì \(3\ne0.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-6=0\\2x-5=0\\x+3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=6\\2x=5\\x=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=6\\x=\frac{5}{2}\\x=-3\end{matrix}\right.\)
Vậy phương trình có tập hợp nghiệm là: \(S=\left\{6;\frac{5}{2};-3\right\}.\)
b) \(2x.\left(x-3\right)+5.\left(x-3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-3\right).\left(2x+5\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\2x+5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\2x=-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-\frac{5}{2}\end{matrix}\right.\)
Vậy phương trình có tập hợp nghiệm là: \(S=\left\{3;-\frac{5}{2}\right\}.\)
c) \(\left(x^2-4\right)-\left(x-2\right).\left(3-2x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2-2^2\right)-\left(x-2\right).\left(3-2x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right).\left(x+2\right)-\left(x-2\right).\left(3-2x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right).\left(x+2-3+2x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right).\left(3x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\3x-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\3x=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=\frac{1}{3}\end{matrix}\right.\)
Vậy phương trình có tập hợp nghiệm là: \(S=\left\{2;\frac{1}{3}\right\}.\)
Chúc bạn học tốt!
a, Ta có : \(f\left(x\right)-g\left(x\right)=h\left(x\right)\)hay
\(4x^2+3x+1-3x^2+2x-1=h\left(x\right)\)
\(\Rightarrow h\left(x\right)=x^2+5x\)
b, Đặt \(h\left(x\right)=x^2+5x=0\Leftrightarrow x\left(x+5\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-5\end{cases}}\)
Vậy nghiệm của đa thức h(x) là x = -5 ; x = 0
Đặt \(k\left(x\right)=7x^2-35x+42=0\)
\(\Leftrightarrow7\left(x^2+5x+6\right)=0\)
\(\Leftrightarrow7\left(x^2+2x+3x+6\right)=0\Leftrightarrow7\left(x+2\right)\left(x+3\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-2\\x=-3\end{cases}}\)
Vậy nghiệm của đa thức k(x) là x = -3 ; x = -2
xin lỗi mọi người 1 tý nha cái phần c) ý ạ đề thì vậy như thế nhưng có cái ở phần biểu thức ở dưới ý là
\(\left(\frac{3^2}{6}-81\right)^3\) chuyển thành \(\left(\frac{3^3}{6}81\right)^3\)
bị sai mỗi thế thôi ạ mọi người giúp em với ạ
Bài 1 :
\(A=x^2-2xy^2+y^4=\left(x-y^2\right)^2=-\left(y^2-x\right)^2\)
Mà \(B=-\left(y^2-x\right)^2\)
Nên ta có : đpcm
Bài 2
Đặt \(\left(x+1\right)\left(x-2\right)\left(2x-1\right)=0\)
TH1 : x = -1
TH2 : x = 2
TH3 : x = 1/2
Bài 4 :
a, \(\left(2x+3\right)\left(5-x\right)=0\Leftrightarrow x=-\frac{3}{2};5\)
b, \(\left(x-\frac{1}{2}\right)\left(3x+1\right)\left(2-x\right)=0\Leftrightarrow x=\frac{1}{2};-\frac{1}{3};2\)
c, \(x^2+2x=0\Leftrightarrow x\left(x+2\right)=0\Leftrightarrow x=0;-2\)
d, \(x^2-x=0\Leftrightarrow x\left(x-1\right)=0\Leftrightarrow x=0;1\)
Ta có: \(A\left(x\right)=\frac{4}{3}x-2-\frac{3}{4}x-\frac{3}{2}=\left(\frac{4}{3}-\frac{3}{4}\right)x-\left(2+\frac{3}{2}\right)=\frac{7}{12}x-\frac{7}{2}=0\)
=> \(\frac{7}{12}x=\frac{7}{2}\)
=> \(x=\frac{7}{2}:\frac{7}{12}=6\)
Vậy nghiệm của đa thức A(x) là 6
\(B\left(x\right)=x^2+3x+3x+9=x\left(x+3\right)+3\left(x+3\right)=\left(x+3\right)^2=0\)
=> x+3 = 3
=> x=-3
Vậy nghiệm của đa thức B(x) = -3