K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 6 2018

Trong bài Hạt gạo làng ta, nhà thơ Trần Đăng Khoa có viết:

Hạt gạo làng ta
Có bão tháng bảy
Có mưa tháng ba
Giọt mồ hôi sa

Những trưa tháng sáu
Nước như ai nấu
Chết cả cá cờ
Cua ngoi lên bờ
Mẹ em xuống cấy…

Đoạn thơ giúp em hiểu được ý nghĩa gì của hạt gạo? Hãy nêu rõ tác dụng của điệp ngữ và hình ảnh đối lập được sử dụng trong đoạn thơ trên?

hat gao lang ta

– Ý nghĩa của hạt gạo: Hạt gạo phải trải qua biết bao thử thách khó khăn của thiên nhiên với những cơn bão tháng báy (thường là bão to), những trận mưa tháng ba (thường là mưa lớn). Nhưng điều quan trọng hơn là hạt gạo còn có những giọt mồ hôi của con người lao động cần cù trong những ngày nắng nóng (Nước như ai nấu/ Chết cả cá cờ/ Cua ngoi lên bờ Mẹ em xuống cấy).

– Đoạn thơ sử dụng điệp ngữ có nhằm nhấn mạnh khó khăn của thiên nhiên; sử dụng hình ảnh đối lập Cua ngoi lên bờ nhưng Mẹ em xuống cấy. Nhằm gợi tả hình ảnh lao động vất vả của người mẹ, đồng thời nhấn mạnh giá trị to lớn của hạt gạo được làm ra.

27 tháng 6 2018

Gợi ý  

– ý  nghĩa của hạt gạo: Hạt gạo phải trải qua biết bao thử thách khó khăn của thiên nhiên với những cơn bão tháng báy (thường là bão to), những trận mưa tháng ba (thường là mưa lớn). Nhưng điều quan trọng hơn là hạt gạo còn có những giọt mồ hôi của con người lao động cần cù trong những ngày nắng nóng (Nước như ai nấu/ Chết cả cá cờ/ Cua ngoi lên bờ Mẹ em xuống cấy).

– Đoạn thơ sử dụng điệp ngữ có nhằm nhấn mạnh khó khăn của thiên nhiên; sử dụng hình ảnh đối lập Cua ngoi lên bờ nhưng Mẹ em xuống cấy. Nhằm gợi tả hình ảnh lao động vất vả của người mẹ, đồng thời nhấn mạnh giá trị to llớn của hạt gạo được làm ra.

2 tháng 5 2022

Câu 1: Thể thơ bốn chữ

Câu 2: Hình ảnh đối lập là "Cua ngoi lên bờ Mẹ em xuống cấy"

Câu 3: Nhấn mạnh về độ nóng của nước

Câu 4: Khẳng định "hạt gạo làng ta" có giá trị rất lớn, phải mất rất nhiều mồ hôi nước mắt của người nông dân để có được hạt gạo

I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm)Đọc đoạn thơ sau:…Hạt gạo làng taCó bão tháng bảyCó mưa tháng baGiọt mồ hôi saNhững trưa tháng sáuNước như ai nấuChết cả cá cờCua ngoi lên bờMẹ em xuống cấy...(Trích Hạt gạo làng ta - Trần Đăng Khoa, Góc sân và khoảng trời, NXB Văn hoá dân tộc, 1999)Thực hiện các yêu cầu:Câu 1. Đoạn thơ trên thuộc thể thơ nào? (1)          Câu 2. Hai câu thơ  gieo vần ở cặp tiếng nào?      ...
Đọc tiếp

I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm)

Đọc đoạn thơ sau:

…Hạt gạo làng ta
Có bão tháng bảy
Có mưa tháng ba
Giọt mồ hôi sa
Những trưa tháng sáu
Nước như ai nấu
Chết cả cá cờ
Cua ngoi lên bờ
Mẹ em xuống cấy...

(Trích Hạt gạo làng ta - Trần Đăng Khoa, Góc sân và khoảng trời, NXB Văn hoá dân tộc, 1999)

Thực hiện các yêu cầu:

Câu 1. Đoạn thơ trên thuộc thể thơ nào? (1)

         

Câu 2. Hai câu thơ  gieo vần ở cặp tiếng nào?      

                                         Những trưa tháng sáu

                                            Nước như ai nấu

            

Câu 3. Đoạn thơ trên được gieo theo nhịp nào sau? (1)

Câu 4. Hai câu thơ Nước như ai nấu / Chết cả cá cờ sử dụng biện pháp tu từ nào?Tác dung?.

Câu 5. Nội dung đoạn thơ trên?

Câu 6. Từ đoạn thơ trên, em có suy nghĩ gì khi bưng chén cơm ăn hàng ngày? (8)

Câu 7. Hình ảnh người mẹ trong đoạn thơ gợi cho em suy nghĩ gì về trách nhiệm của người làm con với cha mẹ?

 

 

 

 

giúp mik vs ạ , mik đang cần gấp lắm , cảm ơn nhìuuuuuuuu

2

Bạn tham khảo nha:

Câu 1: Thể thơ tự do

Câu 2: Gieo vần chân ở cặp tiếng "sáu"-"nấu" ( au - âu)

Câu 3: Được gieo ở nhịp 4/4

Câu 4: Hai câu thơ “Nước như ai nấu/Chết cả cá cờ” sử dụng biện pháp so sánh “như”. Biện pháp so sánh nhấn mạnh sự vất vả của người dân dưới thời tiết khắc nghiệt nhưng họ vẫn lam lũ thực hiện công việc của mình.

Câu 5: bài thơ cho thấy sự cực nhọc của người nông dân để tạo ra những hạt gạo quý giá. Vì vậy chúng ta phải biết trân trọng từng hạt gạo, không sử dụng bữa bãi, biết ơn sâu sắc tới công lao to lớn của những người nông dân.

Câu 6: Đoạn thơ trên đã khiến em suy nghĩ về sự vất vả, khổ cực của cô/chú nông dân dù nắng mưa họ vẫn cố gắng hoàn thành công việc của mình, chăm chỉ chẳng ngại khó khăn để cho ra những bát cơm thơm ngon .

Câu 7: Cha mẹ là những người có công lao và ảnh hưởng vô cùng lớn đến cuộc sống của con người. Chính vì thế chúng ta cần có trách nhiệm đối với cha mẹ cho tròn đạo làm con. Trách nhiệm của con cái đối với cha mẹ là trách nhiệm yêu thương, quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ cha mẹ của mình trong cuộc sống hằng ngày cũng như việc chúng ta nỗ lực vươn lên trong học tập, tu dưỡng đạo đức để trở thành công dân tốt, có điều kiện để phụng dưỡng cha mẹ khi về già cũng như cống hiến được những điều tốt đẹp nhất cho xã hội. Cha mẹ là những người có công sinh thành, nuôi dưỡng, giáo dục chúng ta nên người, từ đó việc hiếu nghĩa là việc chúng ta phải làm để báo đáp công ơn đó. Bên cạnh đó, cách thể hiện chữ hiếu của con người đánh giá nhân phẩm của người đó, người hiếu thỏa với cha mẹ là những con người đáng được tôn trọng và học tập. Những hành động thể hiện sự hiếu thảo giúp các thành viên trong gia đình thêm đoàn kết hơn, gắn bó hơn đồng thời để thế hệ đi sau học tập và noi theo. 

CC
Cô Châu Hạnh
Giáo viên
4 tháng 1 2023

Tham khảo những gợi ý ở trên nhé!

I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm)Đọc đoạn thơ sau:…Hạt gạo làng taCó bão tháng bảyCó mưa tháng baGiọt mồ hôi saNhững trưa tháng sáuNước như ai nấuChết cả cá cờCua ngoi lên bờMẹ em xuống cấy...(Trích Hạt gạo làng ta - Trần Đăng Khoa, Góc sân và khoảng trời, NXB Văn hoá dân tộc, 1999)Thực hiện các yêu cầu:Câu 1. Đoạn thơ trên thuộc thể thơ nào? (1)          Câu 2. Hai câu thơ  gieo vần ở cặp tiếng nào?      ...
Đọc tiếp

I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm)

Đọc đoạn thơ sau:

…Hạt gạo làng ta
Có bão tháng bảy
Có mưa tháng ba
Giọt mồ hôi sa
Những trưa tháng sáu
Nước như ai nấu
Chết cả cá cờ
Cua ngoi lên bờ
Mẹ em xuống cấy...

(Trích Hạt gạo làng ta - Trần Đăng Khoa, Góc sân và khoảng trời, NXB Văn hoá dân tộc, 1999)

Thực hiện các yêu cầu:

Câu 1. Đoạn thơ trên thuộc thể thơ nào? (1)

         

Câu 2. Hai câu thơ  gieo vần ở cặp tiếng nào?      

                                         Những trưa tháng sáu

                                            Nước như ai nấu

            

Câu 3. Đoạn thơ trên được gieo theo nhịp nào sau? (1)

Câu 4. Hai câu thơ Nước như ai nấu / Chết cả cá cờ sử dụng biện pháp tu từ nào?Tác dung?.

Câu 5. Nội dung đoạn thơ trên?

Câu 6. Từ đoạn thơ trên, em có suy nghĩ gì khi bưng chén cơm ăn hàng ngày? (8)

Câu 7. Hình ảnh người mẹ trong đoạn thơ gợi cho em suy nghĩ gì về trách nhiệm của người làm con với cha mẹ?

 

 

 

 

 

 

 

giúp mik lm vs ạ , mik đang cần gấp lắm 

cảm ơn nhìuuuuuuuu

3

Bạn tham khảo nha:

Câu 1: Thể thơ tự do

Câu 2: Gieo vần chân ở cặp tiếng "sáu"-"nấu" ( au - âu)

Câu 3: Được gieo ở nhịp 4/4

Câu 4: Hai câu thơ “Nước như ai nấu/Chết cả cá cờ” sử dụng biện pháp so sánh “như”. Biện pháp so sánh nhấn mạnh sự vất vả của người dân dưới thời tiết khắc nghiệt nhưng họ vẫn lam lũ thực hiện công việc của mình.

Câu 5: bài thơ cho thấy sự cực nhọc của người nông dân để tạo ra những hạt gạo quý giá. Vì vậy chúng ta phải biết trân trọng từng hạt gạo, không sử dụng bữa bãi, biết ơn sâu sắc tới công lao to lớn của những người nông dân.

Câu 6: Đoạn thơ trên đã khiến em suy nghĩ về sự vất vả, khổ cực của cô/chú nông dân dù nắng mưa họ vẫn cố gắng hoàn thành công việc của mình, chăm chỉ chẳng ngại khó khăn để cho ra những bát cơm thơm ngon .

Câu 7: Cha mẹ là những người có công lao và ảnh hưởng vô cùng lớn đến cuộc sống của con người. Chính vì thế chúng ta cần có trách nhiệm đối với cha mẹ cho tròn đạo làm con. Trách nhiệm của con cái đối với cha mẹ là trách nhiệm yêu thương, quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ cha mẹ của mình trong cuộc sống hằng ngày cũng như việc chúng ta nỗ lực vươn lên trong học tập, tu dưỡng đạo đức để trở thành công dân tốt, có điều kiện để phụng dưỡng cha mẹ khi về già cũng như cống hiến được những điều tốt đẹp nhất cho xã hội. Cha mẹ là những người có công sinh thành, nuôi dưỡng, giáo dục chúng ta nên người, từ đó việc hiếu nghĩa là việc chúng ta phải làm để báo đáp công ơn đó. Bên cạnh đó, cách thể hiện chữ hiếu của con người đánh giá nhân phẩm của người đó, người hiếu thỏa với cha mẹ là những con người đáng được tôn trọng và học tập. Những hành động thể hiện sự hiếu thảo giúp các thành viên trong gia đình thêm đoàn kết hơn, gắn bó hơn đồng thời để thế hệ đi sau học tập và noi theo. 

CC
Cô Châu Hạnh
Giáo viên
4 tháng 1 2023

Em tham khảo nhé!

1. Thể thơ bốn chữ.

2. Gieo vần: sáu - nấu.

3. Nhịp thơ ở các câu thơ là 2/2.

4. So sánh. Tác dụng: giúp hình ảnh thơ thêm sinh động, nhấn mạnh độ nóng của nước.

5. Nội dung: Đoạn thơ nói về quá trình lớn lên của cây lúa, tạo ra hạt gạo trong thời tiết khắc nghiệt, sự tần tảo, vất vả của người nông dân.

6. Học sinh tự nêu suy nghĩ, cảm nhận của mình, có thể là sự trân trọng hạt gạo, biết ơn người nông dân.

7. Quan tâm, yêu thương, kính trọng, biết ơn cha mẹ đã vất vả nuôi dạy mình khôn lớn.

18 tháng 12 2021

mọi người ơi giúp mình với

 

Tham khảo :

Nội dung là : Hạt gạo là sự kết tinh của cả công sức lao động vất vả của con người lẫn tinh hoa của trời đất. Vì thế, nó mang cả giá trị vật chất lẫn giá trị tinh thần.

 Hạt gạo làng taCó vị phù saCủa sông Kinh ThầyCó hương sen thơmTrong hồ nước đầyCó lời mẹ hátNgọt bùi đắng cay…Hạt gạo làng taCó bão tháng bảyCó mưa tháng baGiọt mồ hôi saNhững trưa tháng sáuNước như ai nấuChết cả cá cờCua ngoi lên bờMẹ em xuống cấy…a, Chỉ ra và phân tích những biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn trích trênb.Tìm 2 thành ngữ trong đoạn trích trên và giải nghĩabài 3. Đánh giá về ca...
Đọc tiếp

 

Hạt gạo làng ta
Có vị phù sa
Của sông Kinh Thầy
Có hương sen thơm
Trong hồ nước đầy
Có lời mẹ hát
Ngọt bùi đắng cay…

Hạt gạo làng ta
Có bão tháng bảy
Có mưa tháng ba
Giọt mồ hôi sa
Những trưa tháng sáu
Nước như ai nấu
Chết cả cá cờ
Cua ngoi lên bờ
Mẹ em xuống cấy…

a, Chỉ ra và phân tích những biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn trích trên
b.Tìm 2 thành ngữ trong đoạn trích trên và giải nghĩa
bài 3. Đánh giá về ca dao, ý kiến cho rằng :
''Ca ngợi tình cảm gia đình đằm thắm, tình yêu quê hương đất nước thiết tha là một nội dung đặc sắc của ca dao ''
Phân tích 2 bài ca dao (Bài 1, những câu hát về tình cảm gia đình), (bài 4, Những câu hát về tình yêu quê hương đất nước, con người) đã học và một só bài ca dao em biết để làm sáng tỏ ý kiến trên
giải giùm tui với, tui đang cần gấp mai nộp rồi ạ

0
Hạt gạo làng taCó vị phù saCủa sông Kinh ThầyCó hương sen thơmTrong hồ nước đầyCó lời mẹ hátNgọt bùi đắng cay…Hạt gạo làng taCó bão tháng bảyCó mưa tháng baGiọt mồ hôi saNhững trưa tháng sáuNước như ai nấuChết cả cá cờCua ngoi lên bờMẹ em xuống cấy…Hạt gạo làng taNhững năm bom MỹTrút trên mái nhàNhững năm cây súngTheo người đi xaNhững năm băng đạnVàng như lúa đồngBát cơm mùa gặtThơm hào giao...
Đọc tiếp

Hạt gạo làng ta
Có vị phù sa
Của sông Kinh Thầy
Có hương sen thơm
Trong hồ nước đầy
Có lời mẹ hát
Ngọt bùi đắng cay…

Hạt gạo làng ta
Có bão tháng bảy
Có mưa tháng ba
Giọt mồ hôi sa
Những trưa tháng sáu
Nước như ai nấu
Chết cả cá cờ
Cua ngoi lên bờ
Mẹ em xuống cấy…

Hạt gạo làng ta
Những năm bom Mỹ
Trút trên mái nhà
Những năm cây súng
Theo người đi xa
Những năm băng đạn
Vàng như lúa đồng
Bát cơm mùa gặt
Thơm hào giao thông…

Hạt gạo làng ta
Có công các bạn
Sớm nào chống hạn
Vục mẻ miệng gàu
Trưa nào bắt sâu
Lúa cao rát mặt
Chiều nào gánh phân
Quang trành quết đất…

Hạt gạo làng ta
Gửi ra tiền tuyến
Gửi về phương xa
Em vui em hát
Hạt vàng làng ta…

Câu 1 . từ " những ' trong bài thơ thuộc loại từ nào

A Số từ    B Danh từ    C Phó từ     D tính từ

2

Đáp án A 

6 tháng 1 2023

C.phó từ

Hạt gạo làng taCó vị phù saCủa sông Kinh ThầyCó hương sen thơmTrong hồ nước đầyCó lời mẹ hátNgọt bùi đắng cay…Hạt gạo làng taCó bão tháng bảyCó mưa tháng baGiọt mồ hôi saNhững trưa tháng sáuNước như ai nấuChết cả cá cờCua ngoi lên bờMẹ em xuống cấy…Hạt gạo làng taNhững năm bom MỹTrút trên mái nhàNhững năm cây súngTheo người đi xaNhững năm băng đạnVàng như lúa đồngBát cơm mùa gặtThơm hào giao...
Đọc tiếp

Hạt gạo làng ta
Có vị phù sa
Của sông Kinh Thầy
Có hương sen thơm
Trong hồ nước đầy
Có lời mẹ hát
Ngọt bùi đắng cay…

Hạt gạo làng ta
Có bão tháng bảy
Có mưa tháng ba
Giọt mồ hôi sa
Những trưa tháng sáu
Nước như ai nấu
Chết cả cá cờ
Cua ngoi lên bờ
Mẹ em xuống cấy…

Hạt gạo làng ta
Những năm bom Mỹ
Trút trên mái nhà
Những năm cây súng
Theo người đi xa
Những năm băng đạn
Vàng như lúa đồng
Bát cơm mùa gặt
Thơm hào giao thông…

Hạt gạo làng ta
Có công các bạn
Sớm nào chống hạn
Vục mẻ miệng gàu
Trưa nào bắt sâu
Lúa cao rát mặt
Chiều nào gánh phân
Quang trành quết đất…

Hạt gạo làng ta
Gửi ra tiền tuyến
Gửi về phương xa
Em vui em hát
Hạt vàng làng ta…

Câu 2. Bài thơ chủ yếu ngắt theo nhịp nào ?

A 1/1/2    B2/2     C 2/1/1     D 1/2/1

4
20 tháng 11 2021

Tham khảo!

3:

 

. So sánh, Phóng đại

Tăng sức gợi hình gợi cảm cho bài thơ đồng thời khẳng định, nhấn mạnh nỗi vất vả của người nông dân trong quá trình tạo ra hạt gạo.

4,

Đoạn thơ trên đã sư dụng những hình ảnh rất đặc sắc để chỉ nỗi vất vả của những người làm ra hạt gạo. Họ đã phải đới mặt với rất nhiều những thiên tai, khó khăn về thời tiết để làm ra những hạt lúa vàng và những hạt gạo trắng gần. Từ việc hiểu được nỗi vất vả của những người nông dân ta càng thêm trân trọng sản phẩm lao động của họ đã tạo nên.

21 tháng 11 2021

 So sánh, Phóng đại

Tăng sức gợi hình gợi cảm cho bài thơ đồng thời khẳng định, nhấn mạnh nỗi vất vả của người nông dân trong quá trình tạo ra hạt gạo.

4,

Đoạn thơ trên đã sư dụng những hình ảnh rất đặc sắc để chỉ nỗi vất vả của những người làm ra hạt gạo. Họ đã phải đới mặt với rất nhiều những thiên tai, khó khăn về thời tiết để làm ra những hạt lúa vàng và những hạt gạo trắng gần. Từ việc hiểu được nỗi vất vả của những người nông dân ta càng thêm trân trọng sản phẩm lao động của họ đã tạo nên.