Một hợp chất MX có tổng số hạt cơ bản (p,n,e) bằng 177 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 42. Số hạt mang điện trong nguyên tử X ít hơn số hạt mang điện trong nguyên tử M là 12 hạt. tính số hiệu nguyên tử của M và X
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Theo đề bài ta có hệ PT sau :
\(\left\{{}\begin{matrix}2\left(2Z_M+N_M\right)+2Z_X+N_X=164\\4Z_M+2Z_X-\left(2N_M+N_X\right)=52\\\left(2Z_M+N_M\right)-\left(2Z_X+N_X\right)=10\\2Z_M-Z_X=22\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}Z_M=19\\N_M=20\\Z_X=16\\N_X=16\end{matrix}\right.\)
=>Vì ZM=19 nên M là Kali , ZX = 16 nên X là S
=> Hợp chất : K2S
Tổng số các hạt trong phân tử MX3 là 196 → 2ZM + NX + 3. ( 2ZX + NX ) = 196 (1)
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60 hạt → 2ZM+ 3. 2ZX - NM- 3. NX = 60 (2)
Giải hệ (1), (2) → 2ZM+ 3. 2ZX= 128, NM+ 3. NX = 68
Số hạt mang điện trong nguyên tử M ít hơn số hạt mang điện trong X là 8 hạt → 2ZX - 2ZM = 8
Ta có hệ
M là Al và X là Cl
Vậy công thức của MX3 là AlCl3.
Tổng số hạt trong M2X là 140, ta có:
\(\Rightarrow2\left[2P\left(M\right)+N\left(M\right)\right]+2P\left(X\right)+N\left(X\right)=140\)
\(\Leftrightarrow4P\left(M\right)+2P\left(X\right)+2N\left(M\right)+N\left(X\right)=140\) (1)
Số hạt mang điện nhiều hơn không mang điện là 44:
\(\Rightarrow4P\left(M\right)+2P\left(X\right)-\left[2N\left(M\right)+N\left(X\right)\right]=44\) (2)
Số khối của M{+} nhiều hơn X{2-} là 23:
\(\Rightarrow P\left(M\right)+N\left(M\right)-\left[P\left(X\right)+N\left(X\right)\right]=23\)
\(\Leftrightarrow P\left(M\right)-P\left(X\right)+N\left(M\right)-N\left(X\right)=23\) (3)
Tổng số hạt trong M{+} nhiều hơn trong X{2-} là 31:
\(\Rightarrow2P\left(M\right)+N\left(M\right)-1-\left[2P\left(X\right)+N\left(X\right)+2\right]=31\)
\(\Leftrightarrow2\left[P\left(M\right)-P\left(X\right)\right]+N\left(M\right)-N\left(X\right)=31\) (4)
Lấy (1) + (2) , ta có:
\(\Rightarrow8P\left(M\right)+4P\left(X\right)=184\) (5)
Lấy (4) - (3), ta có:
\(\Rightarrow P\left(M\right)-P\left(X\right)=11\) (6)
Từ 5; 6 \(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}P\left(M\right)=9\\P\left(X\right)=8\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}M\text{ là }Kali\left(K\right)\\X\text{ là }Oxi\left(O\right)\end{cases}}\)
\(\Rightarrow M_2X\text{ là }K_2O\)
Số hạt mang điện trong hợp chất là (140+44)/2=92(hạt);
Số hạt mang điện trong M là (92-22)/2=35(hạt);
Số hạt mang điện trong X là (35+22)=57(hạt);
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 47 hạt nên ta có phương trình: \(\left(1\right)\left(2Z_A+2Z_B\right)-\left(N_A+N_B\right)=47\)
Số hạt mang điện của nguyên tử B nhiều hơn số hạt mang điện của nguyên tử A là 8. Nên ta có pt:
\(2Z_B-2Z_A=8\\ \Leftrightarrow Z_B-Z_A=4\left(2\right)\)
Tổng số hạt cơ bản của 2 nguyên tử A,B là 177. Nên ta có pt:
\(\left(3\right)2Z_A+N_A+2Z_B+N_B=147\)
Lấy (1) cộng (3), ta được:
\(4Z_A+4Z_B=224\\ \Leftrightarrow Z_A+Z_B=56\left(4\right)\)
Ta lấy (2) cộng (4) được: ZA=26; ZB=30
Vậy số proton nguyên tử A là 26
Do nguyên tử X có tổng số hạt trong nguyên tử là 40
=> 2pX + nX = 40 (1)
Do nguyên tử X có số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12 hạt
=> 2pX - nX = 12 (2)
(1)(2) => \(\left\{{}\begin{matrix}e_X=p_X=13\\n_X=14\end{matrix}\right.\) => X là Al
Nguyên tử X có số hạt mang điện là 13 + 13 = 26 (hạt)
=> Nguyên tử Y có số hạt mang điện là 26 + 8 = 34 (hạt)
=> eY = pY = 17 (hạt)
=> Y là Cl
CTHH hợp chất 2 nguyên tố X, Y có dạng AlxCly
Có: \(Al^{III}_xCl^I_y\)
=> Theo quy tắc hóa trị, ta có: x.III = y.I
=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{I}{III}=\dfrac{1}{3}\)
=> CTHH: AlCl3
ta có : số hạt mạng điện tích ở X nhiều hơn số hạt ko mạng điện tích là 12
=> p+e-n = 12
<=> 2p-n=12 (p=e)
<=> n = 2p - 12 (1)
mà tổng số hạt ở X là 40
=> 2p+n=40 (2)
thay (1)vào (2) ta đc
2p+2p-12 = 40
<=> 4p = 52
<=> p = 13
=> X là nhôm : Al
Theo đề ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}2.\left(2Z_M+N_M\right)+2Z_X+N_X=140\\2Z_M-2Z_X=22\\N_M-Z_M=1\\Z_X=N_X\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}Z_M=19\\N_M=20\\Z_X=8\\N_X=8\end{matrix}\right.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}A_M=Z_M+N_M=19+20=39\\A_X=Z_X+N_X=8+8=16\end{matrix}\right.\)
=> M (Z=19) : Kali (K), X (Z=8) là Oxi (\(CTPT:O_2\))
Hợp chất A : K2O (Kali oxit)
nbbnbnv ghvghgggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggg
a) \(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=52\\2Z-N=16\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=17\\N=18\end{matrix}\right.\)
b) \(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=95\\2Z-N=25\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=30\\N=35\end{matrix}\right.\)