cho tam giác ABC vuông tại A ,có C =30 độ. BD là phân giác của tam giác ABC (D thuộc AC).Kẻ DH vuông góc BC(H thuộc BC) Tia BA cắt HD tại K
a) CM AD=DH
b) SO SÁNH AD và CD
c)CM D là trọng tâm của tam giác BKC
d)CM AD+AK> KC/2
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: BC=15cm
b: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBHD vuông tại H có
BD chung
\(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\)
Do đó:ΔBAD=ΔBHD
c: Xét ΔADK vuông tại A và ΔHDC vuông tại H có
DA=DH
\(\widehat{ADK}=\widehat{HDC}\)
Do đó:ΔADK=ΔHDC
Suy ra: DK=DC và AK=HC
d: Xét ΔBKC có BA/AK=BH/HC
nên AH//KC
Ta có hình vẽ sau: ( tự vẽ hình nha bạn)
a) Xét \(\Delta ABD\)và \(\Delta HBD\):
BD: cạnh chung
\(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\left(gt\right)\)
\(\widehat{BAD}=\widehat{BHD}=90^o\)
=> \(\Delta ABD=\Delta HBD\left(ch-gn\right)\)
=> AD=HD( 2 cạnh tương ứng)
=> đpcm
b)Xét \(\Delta DHC\)vuông tại H có:
DC>HC
Mà HD=AD ( cm câu a)
=> DC> AD
c) ( Câu này sai đề nè bạn, phải là tam giác BKC cân nha)
Xét \(\Delta ADK\)và \(\Delta HDC:\)
AD=HD( cm câu a)
\(\widehat{ADK}=\widehat{HDC}\left(đđ\right)\)
\(\widehat{DHK}=\widehat{DHC}=90^o\)
=> \(\Delta ADK=\Delta HDC\left(ch-gn\right)\)
=> AK=HC ( 2 cạnh t/ứ)
Mà AB=BH( \(\Delta ABD=\Delta HBD\))
=> AB+AK=HC+BH
=> BK=BC
=> \(\Delta BKC\)cân tại B
=> đpcm
a) Xét tam giác ABD và tam giác HBD có :
BD chung
^ABD = ^HBD ( BD là phân giác của ^B )
=> Tam giác ABD = tam giác HBD ( ch - gn )
=> AD = HD ( hai cạnh tương ứng )
=> AB = AH ( _________________ )
b) Ta có : ^BAD + ^DAK = 1800 ( kề bù )
^BHD + ^DHC = 1800 ( kề bù )
Mà ^BAD = ^BHD = 900
=> ^DAK = ^DHC = 900
Xét tam giác DAK và tam giác DHC có :
^DAK = ^DHC ( cmt )
DA = DH ( cmt )
^ADK = ^HDC ( đối đỉnh )
=> Tam giác DAK = tam giác DHC ( g.c.g )
=> AD = DC ( hai cạnh tương ứng )
=> AK = HC ( _________________ )
c) ( Phải là KBC cân nhé . ABC sao được . Với lại bạn nối KC cho mình . Vẽ hơi vội )
Ta có : BK = BA + AK
BC = BH + HC
Mà BA = BH , AK = HC ( cmt )
=> BK = BC
Xét tam giác KBC có BK = BC ( cmt )
=> Tam giác KBC cân tại B ( đpcm )
Mình nói tóm tắt thôi nhé!
a) chứng minh được tam giác ABD = tam giác HBD (cạnh huyền - góc nhọn) => AD = DH (2 cạnh tương ứng)
b) tam giác HDC vuông tại H nên DC là cạnh lớn nhất => DC > DH; mà DH = AH (c/m trên) => DC > AD
c) Mình chưa nghĩ ra
Câu c là tính HC nhé bạn!
c) Tính BC bằng cách dùng định lí pytago trong tam giác ABC, ta có: BC = 10cm
BH + HC = BC = 10cm
BH = AB = 6cm
=> HC = 10 - 6 = 4 cm
Chúc bạn học tốt!
a: BC=15cm
Xét ΔABC có AB<AC<BC
nên \(\widehat{C}< \widehat{B}< \widehat{A}\)
b: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBHD vuông tại H có
BD chung
\(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\)
Do đó: ΔBAD=ΔBHD
Suy ra: AD=HD
a) Xét tam giác ABD và tam giác HBD có :
\(\widehat{BAD}=\widehat{BHD}\left(=90^o\right)\)
\(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\)( BD là tia phân giác )
Chung BD
\(\Rightarrow\) tam giác ABD = tam giác HBD ( ch-gn )
\(\Rightarrow AD=DH\left(đpcm\right)\)
b) Xét tam giác DHC vuông tại H có \(DC>DH\)( trong tam giác vuông cạnh huyền là cạnh dài nhất )
Mà \(AD=DH\)( câu a )
\(\Rightarrow AD< CD\)
c) \(\widehat{ABC}=180^o-90^o-30^o=60^o\)
Ta có BD là tia phân giác \(\widehat{ABC\Rightarrow}\widehat{ABD}=\widehat{CBD}=\frac{60^o}{2}=30^o\)
Xét tam giác BDC có \(\widehat{DBC}=\widehat{DCB}\left(=30^o\right)\)
\(\Rightarrow\)tam giác BDC cân tại D
Mà DH là đường cao \(\left(DH\perp BC\right)\)
\(\Rightarrow\)DH cũng là đường trung tuyến tam giác BDC
\(\Rightarrow BH=HC\)
Xét tam giác KBH và tam giác KCH có :
\(\widehat{KHB}=\widehat{KHC}\left(=90^o\right)\)
BH = HC
Chung KH
\(\Rightarrow\)tam giác KBH = tam giác KCH ( c-g-c ) (1)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}KB=KC\\\widehat{KBH}=\widehat{KCH}\left(=60^o\right)\end{cases}}\Leftrightarrow\Delta KBC\) đều
\(\Rightarrow\widehat{BKC}=60^o\)
Từ (1) \(\Rightarrow\widehat{BKH}=\widehat{CKH}\)
\(\Rightarrow\widehat{BKH}=30^o\)
Xét tam giác BDK có \(\widehat{DBK}=\widehat{BKD}\left(=30^o\right)\)
\(\Rightarrow\Delta BDK\)cân tại D
Mà AD là đường cao \(\left(AD\perp BK\right)\)
\(\Rightarrow\)AD là trung tuyến tam giác BDK
\(\Rightarrow BA=AK\)
Xét \(\Delta KBC\)có
KH là trung tuyến ( BH = HC )
CA là trung tuyến ( BA = AK )
KH và CA cắt nhau tại D
\(\Rightarrow\)D là trọng tâm tam giác BKC
d) Ta có \(\frac{KB}{2}=AK\)( do AB = AK )
\(AD+AK>\frac{KB}{2}\)
Mà KC = KB
\(\Rightarrow AD+AK>\frac{KC}{2}\left(đpcm\right)\)
Vậy ...