K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Xếp các thành ngữ, tục ngữ sau đây vào các nhóm thích hợp và đặt tên cho từng nhóm : Thương người như thể thương thân ; có công mài sắt có ngày nên kim ; môi hở răng lạnh ; đồng sức đồng lòng ; kề vai sát cánh ; chết vinh còn hơn sống nhục ; chết đứng còn hơn sống quỳ ; đổ mồ hôi, sôi nước...
Đọc tiếp

Xếp các thành ngữ, tục ngữ sau đây vào các nhóm thích hợp và đặt tên cho từng nhóm : Thương người như thể thương thân ; có công mài sắt có ngày nên kim ; môi hở răng lạnh ; đồng sức đồng lòng ; kề vai sát cánh ; chết vinh còn hơn sống nhục ; chết đứng còn hơn sống quỳ ; đổ mồ hôi, sôi nước mắt.

........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

4
31 tháng 5 2018

Nhóm 1 : Thương người như thể thương thân

- Môi hở răng lạnh

=> Tấm lòng tương thân tương ái

Nhóm 2:- Có công mài sắt có ngày nên kim

- Đổ mồ hôi , sôi nước mắt

=>  Nước chảy đá mòn

Nhóm 3 :- Đồng sức đồng lòng

- Kề vai sát cánh

=>  Tấm lòng đoàn kết

Nhóm 4 : - Chết vinh còn hơn sống nhục

- Chết đứng còn hơn sống quỳ.

=>   Lòng tự trọng

31 tháng 5 2018

Nhóm 1 : Truyền thống yêu nước,đoàn kết.

- Đồng sức đồng lòng

- Kề vai sát cánh

Nhóm 2 : Truyền thống kiên cường,bất khuất

- Chết vinh còn hơn sống nhục 

- Chết đứng còn hơn sống quỳ

Nhóm 3 : Truyền thống lao động,cần cù

- Có công mài sắt có ngày nên kim

Nhóm 4 : Truyền thống nhân ái

- Thương người như thể thương thân

16 tháng 3 2018

Nhóm 1 , đồng sức đồng lòng  , kề vai sát cánh 

Nhóm 2 , chết vinh còn hơn sống nhục  , chết đứng còn hơn sống quỳ 

Nhóm 3 , có công mài sắt có ngày nên kim 

Nhóm 4 , thương người như thể thương thân  , máu chảy ruột mềm  , môi hở răng lạnh  , chị gã em nâng 

16 tháng 3 2018

Nhóm 1 : đồng sức đồng lòng; kề vai sát cánh ;  chị ngã em nâng ; môi hở răng lạnh ; máu chảy ruột mềm 

Nhóm 2 : chết vinh còn hơn sống nhục ;  chết đứng còn hơn sống quỳ 

Nhóm 3 : có công mài sắt có ngày nên kim 

Nhóm 4 : thương người như thể thương thân ; 

17 tháng 5 2019
Cha mẹ đối với con cái Con cháu đối với ông bà, cha mẹ Anh chị em đối với nhau

Con có cha như nhà có nóc

Con có mẹ như măng ấp bẹ

Con hiền cháu thảo

Con cái khôn ngoan, vẻ vang cha mẹ

Chị ngã em nâng

Anh em như thể chân tay

Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần

12 tháng 5 2022

Nhóm 1: từ ghép( có các từ là ghép 2 từ đơn đều có nghĩa): xe máy, yêu thương, bạn học, khoẻ mạnh.
Nhóm 2: Từ láy( có các từ có từ đầu hay vần sau giống nhau, chỉ có 1 trong hai từ có nghĩa hoặc cả hai từ riêng lẻ đều không): lom khom, lênh khênh, mênh mông, mũm mĩm.

12 tháng 5 2022

Nhóm 1: từ ghép( có các từ là ghép 2 từ đơn đều có nghĩa): xe máy, yêu thương, bạn học, khoẻ mạnh.
Nhóm 2: Từ láy( có các từ có từ đầu hay vần sau giống nhau, chỉ có 1 trong hai từ có nghĩa hoặc cả hai từ riêng lẻ đều không): lom khom, lênh khênh, mênh mông, mũm mĩm.

12 tháng 5 2022

Chia thành 2 nhóm

Căn cứ vào nội dung đã học ( chắc vậy ;-;;;; )

Nhóm1:

Từ ghép: xe máy, yêu thương, bạn học, khỏe mạnh                                  

Nhóm2:

Từ láy: lom khom, lênh khênh, mênh mông, mũm mĩm

12 tháng 5 2022

refer

 

nhóm 1: từ ghép: xe máy, yêu thương, bạn học.                                     

nhóm 2: từ láy: lom khom, lênh khênh, mênh mông, mũm mĩm

3 tháng 9 2016

+ Chia thành 4 nhóm, căn cứ vào cấu tạo từ để chia như vậy.
+ Các từ trên được sắp xếp thành 4 nhóm và gọi tên như sau ;
a) Nhóm từ ghép phân loại : xe máy , bạn học
b) Nhóm từ ghép tổng hợp : yêu thương , khỏe mạnh
c) Nhóm tuwg láy vần : lom khom , lênh khênh
d) Nhóm từ láy âm : mênh mông , mũm mĩm

3 tháng 9 2016

+ Chia thành 4 nhóm, căn cứ vào cấu tạo từ để chia như vậy.
+ Các từ trên được sắp xếp thành 4 nhóm và gọi tên như sau ;
a) Nhóm từ ghép phân loại : xe máy , bạn học
b) Nhóm từ ghép tổng hợp : yêu thương , khỏe mạnh
c) Nhóm tuwg láy vần : lom khom , lênh khênh
d) Nhóm từ láy âm : mênh mông , mũm mĩm

13 tháng 11 2021

Câu tục ngữ, thành ngữ muốn khuyên răn con người phải có tinh thần đoàn kết, biết đưa tay giúp đỡ những người xung quanh khi họ gặp khó khăn, xuất phát từ tấm lòng nhân ái, yêu thương con người.

13 tháng 11 2021

Tham khảo

Câu tục ngữ,thành ngữ muốn khuyên răn con người phải có tinh thần đoàn kết, biết đưa tay giúp đỡ những người xung quanh khi họ gặp khó khăn, xuất phát từ tấm lòng nhân ái, yêu thương con người.

Câu 1. Đọc câu tục ngữ sau và trả lời câu hỏi:Thương người như thể thương thâna. Xét về nội dung, câu tục ngữ trên được xếp vào nhóm nào? Phương thức biểuđạt chính là gì?b. Về cấu tạo, câu tục ngữ trên thuộc kiểu câu gì? Vì sao em xác định như vậy?c. Hãy chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được dùng trong câu tục ngữ.d. Viết đoạn văn từ 6 đến 8 câu, trình bày cảm...
Đọc tiếp

Câu 1. Đọc câu tục ngữ sau và trả lời câu hỏi:

Thương người như thể thương thân

a. Xét về nội dung, câu tục ngữ trên được xếp vào nhóm nào? Phương thức biểu
đạt chính là gì?
b. Về cấu tạo, câu tục ngữ trên thuộc kiểu câu gì? Vì sao em xác định như vậy?
c. Hãy chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được dùng trong câu tục ngữ.
d. Viết đoạn văn từ 6 đến 8 câu, trình bày cảm nhận sâu sắc của em về câu tục
ngữ. Trong đoạn văn có sử dụng 1 câu rút gọn.
e. Tìm 1 số câu tục ngữ có cùng nội dung với câu tục ngữ trên.
Câu 2.
a. Hãy giải thích, sau đó tìm từ 5 đến 8 dẫn chứng để làm rõ câu nói của Bác:

Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết
Thành công, thành công, đại thành công.

b. Trình bày những hiểu biết, suy nghĩ và đánh giá về mỗi dẫn chứng em đã nêu, .
c. Sắp xếp phần đã trình bày ở ý b. theo logic, sau đó viết thành đoạn văn tổng –
phân - hợp. (Có thể làm gộp 2 yêu cầu này).

1
11 tháng 4 2020

1. Tục ngữ về con người và xã hội

Biện pháp so sánh.

Lá lành đùm lá rách