Mặt phẳng tọa độ là gì ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn B.
Đặt z = a + bi
Theo giả thiết ⇔ 2|a + (b – 1)i| = |2(b + 1)i|
Hay a2 + ( b - 1) 2 = ( b + 1)2
Suy ra: a2 = 4b
Quỹ tích các số phức z là một đường Parabol.
trên mặt phẳng tọa độ Oxy, tọa độ của điểm M(x; y) phải thỏa mãn điều kiện gì để hoành độ bằng 2?
Trả lời:
x=2
mk ko chắc lắm
Vẽ các điểm A(-2;1);B(-6;1);C(-6;6) và D(-2;6) trên cùng mặt phẳng tọa độ
Ta thấy ABCD là hình chữ nhật
Đáp án cần chọn là B
Vẽ các điểm A(3;1);B(-2;1);C(3;4) và D(-2;4) trên cùng mặt phẳng tọa độ
Theo hình vẽ ta thấy ABCD là hình chữ nhật
Đáp án cần chọn là B
chuẩn rồi bạn là người đẹp trai và học giỏi nhất thế giới
BẠN RẤT ĐẸP TROAI
Chọn C
Tiếp điểm là hình chiếu vuông góc của I lên mặt phẳng (P)
Trên mặt phẳng, nếu hai trục Ox, Oy vuông góc và cắt nhau tại gốc O của mỗi trục số, thì ta gọi hệ trục toạ độ Oxy.
Ox và Oy gọi là các trục toạ độ
– Trục nằm ngang Ox gọi là trục hoành
– Trục thẳng đứng Oy gọi là trục tung.
Giao điểm O gọi là gốc toạ độ. Mặt phẳng có hệ trục toạ độ Oxy gọi là mặt phẳng toạ độ Oxy.
2. Toạ độ của một điểm trong mặt phẳng toạ độ
– Trên mặt phẳng toạ độ, mỗi điểm M xác định một cặp số (x0; y0). Ngược lại mỗi cặp số (x0; y0) xác định vị trí của một điểm M.
– Cặp số (x0; y0) gọi là toạ độ của điểm M; x0 là hoành độ và y0 là tung độ của điểm M
Trên mặt phẳng, nếu hai trục OX, Oy vuông góc và cắt nhau tại gốc O của mỗi trục số, thì ta gọi hệ trục toạ độ Oxy
Ox và Oy gọi là các trục toạ độ
- Trục nằm ngang Ox gọi là trục hoành
- Trục thẳng đứng Oy gọi là trục tung
Giao điểm O gọi là gốc toạ độ. Mặt phẳng có hệ trục toạ độ Oxy gọi là mặt phẳng toạ độ Oxy