trách nhiệm của công dân về quyền được bảo đảm an toàn và bí mật về thư tín, điện thoại, điện tín
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Công dân của nước CHXHCN Việt Nam là người có quốc tịch Việt Nam
Quyền có quốc tịch công dân:
- Học tập
- Nghiên cứu khoa học
- Tự do đi lại và cư trú
- Không bị xâm hại về chỗ ở và thân thể
- Hưởng chế độ bảo vệ sức khỏe.
Nghĩa vụ:
- Bảo vệ đất nước
- Đi nghĩa vụ quân sự (Đối với nam)
- Tông trọng và bảo vệ tài sản nhà nước
- Đóng thuế, lao động công ích
- Tuân theo hiến pháp và pháp luật.
4.
* Quyền được đảm bảo an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của công dân có nghĩa là không ai được chiếm đoạt hoặc tự ý mở thư tín, điện tín cua người khác, không được nghe trộm điện thoại.
* Trách nhiệm của công dân:
- Tự biết bảo vệ thư, điện tín của mình
- Tôn trọng quyền bảo đảm an toàn và bí mật thư tín của người khác.
- Phê phán, tố cáo những việc làm trái pháp luật xâm phạm bí mật thư tín của công dân
Xin lỗi bạn câu 2 mình ko biết
Câu 6
+Tự tiện vào nhà người khác mà không được sự đồng ý của chủ nhà
+ Tự tiện đuổi trái pháp luật người khác ra khỏi chỗ ở của họ
Câu 7 :
Không ai được chiếm đoạt hoặc tự ý mở thư tín, điện tín của người khác, không được nghe trộm điện thoại. thư tín, điện thoại, điện tín, của công dân.
- Quyền được bảo đảm đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của công dân là một trong những quyền cơ bản của công dân được quy định trong Hiến pháp nước ta (Điều 73, Hiến pháp 1992).
- Quyền được bảo đảm đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của công dân có nghĩa là không ai được chiếm đoạt hoặc tự ý mở thư tín, điện tín của người khác, không được nghe trộm điện thoại.
- Quyền được bảo đảm đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của công dân có nghĩa là không ai được chiếm đoạt hoặc tự ý mở thư tín, điện tín của người khác, không được nghe trộm điện thoại.
Điều 21(trích):Mọi người có quyền bí mật thư tín, điện thoại, điện tín và các hình thức trao đổi thông tin riêng tư khác.Không ai được bóc mở, kiẻm soát, thu giữ trái luật thư tín, điện thoại, điện tín...của người khác.
Để thực hiện tốt trách nhiệm của mình đối với việc thực hiện quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín, em phải làm gì khi gặp những trường hợp sau:
- Nhặt được thư của người khác?
- Nhìn thấy bạn lấy trộm thư hoặc nghe trộm điện thoại của người khác?
- Bố, mẹ hoặc anh, chị xem thư của em mà không hỏi ý kiến của em?