K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Xưng hô khi nói chuyện với người khác:Tôi (cho phái nam)= Tại hạ/Tiểu sinh/Mỗ/Lão phu (nếu là người già)/Bần tăng (nếu là nhà sư)/Bần đạo (nếu là đạo sĩ)/Lão nạp (nếu là nhà sư già)Tôi (cho phái nữ) = Tại hạ/Tiểu nữ/Lão nương (nếu là người già)/Bổn cô nương/Bổn phu nhân (người đã có chồng)/Bần ni (nếu là ni cô)/Bần đạo (nếu là nữ đạo sĩ) Anh/Bạn (ý chỉ người khác) = Các...
Đọc tiếp

Xưng hô khi nói chuyện với người khác:
Tôi (cho phái nam)= Tại hạ/Tiểu sinh/Mỗ/Lão phu (nếu là người già)/Bần tăng (nếu là nhà sư)/Bần đạo (nếu là đạo sĩ)/Lão nạp (nếu là nhà sư già)
Tôi (cho phái nữ) = Tại hạ/Tiểu nữ/Lão nương (nếu là người già)/Bổn cô nương/Bổn phu nhân (người đã có chồng)/Bần ni (nếu là ni cô)/Bần đạo (nếu là nữ đạo sĩ) 
Anh/Bạn (ý chỉ người khác) = Các hạ/Huynh đài/Công tử/Cô nương/Tiểu tử/Đại sư (nếu nói chuyện với nhà sư)/Chân nhân (nếu nói chuyện với đạo sĩ)
Anh = Huynh/Ca ca/Sư huynh (nếu gọi người cùng học một sư phụ)
Anh (gọi thân mật)= Hiền huynh
Em trai = Đệ/Đệ đệ/Sư đệ (nếu gọi người cùng học một sư phụ)
Em trai (gọi thân mật) = Hiền đệ
Chị = Tỷ/Tỷ tỷ/Sư tỷ (nếu gọi người cùng học một sư phụ)
Chị (gọi thân mật) = Hiền tỷ
Em gái = Muội/Sư muội (nếu gọi người cùng học một sư phụ)
Em gái (gọi thân mật) = Hiền muội
Chú = Thúc thúc/Sư thúc (nếu người đó là em trai hoặc sư đệ của sư phụ)
Bác = Bá bá/Sư bá (Nếu người đó là anh hoặc sư huynh của sư phụ)
Cô/dì = A di (Nếu gọi cô ba thì là tam di, cô tư thì gọi là tứ di….)
Dượng (chồng của chị/em gái cha/mẹ) = Cô trượng
Thím/mợ (vợ của chú/cậu) = Thẩm thẩm (Nếu gọi thím ba thì là tam thẩm, thím tư thì gọi là tứ thẩm…)
Ông nội/ngoại = Gia gia
Ông nội = Nội tổ
Bà nội = Nội tổ mẫu
Ông ngoại = Ngoại tổ
Bà ngoại = Ngoại tổ mẫu
Cha = Phụ thân
Mẹ = Mẫu thân
Anh trai kết nghĩa = Nghĩa huynh
Em trai kết nghĩa = Nghĩa đệ
Chị gái kết nghĩa = Nghĩa tỷ
Em gái kết nghĩa = Nghĩa muội
Cha nuôi = Nghĩa phụ
Mẹ nuôi = Nghĩa mẫu
Anh họ = Biểu ca
Chị họ = Biểu tỷ
Em trai họ = Biểu đệ
Em gái họ = Biểu muội
Gọi vợ = Hiền thê/Ái thê/Nương tử
Gọi chồng = Tướng công/Lang quân
Anh rể/Em rể = Tỷ phu/Muội phu
Chị dâu = Tẩu tẩu
Cha mẹ gọi con cái = Hài tử/Hài nhi hoặc tên
Gọi vợ chồng người khác = hiền khang lệ (cách nói lịch sự)
=======================================
Khi nói chuyện với người khác mà nhắc tới người thân của mình:
Cha mình thì gọi là gia phụ
Mẹ mình thì gọi là gia mẫu
Anh trai ruột của mình thì gọi là gia huynh/tệ huynh (cách nói khiêm nhường)
Em trai ruột của mình thì gọi là gia đệ/xá đệ
Chị gái ruột của mình thì gọi là gia tỷ
Em gái ruột của mình thì gọi là gia muội
Ông nội/ngoại của mình thì gọi là gia tổ
Vợ của mình thì gọi là tệ nội/tiện nội
Chồng của mình thì gọi là tệ phu/tiện phu
Con của mình thì gọi là tệ nhi
=======================================
Khi nói chuyện với người khác mà nhắc tới người thân của họ:
Sư phụ người đó thì gọi là lệnh sư
Cha người đó là lệnh tôn
Mẹ người đó là lệnh đường
Cha lẫn mẹ người đó một lúc là lệnh huyên đường
Con trai người đó là lệnh lang/lệnh công tử
Con gái người đó là lệnh ái/lệnh thiên kim
Anh trai người đó thì gọi là lệnh huynh
Em trai người đó thì gọi là lệnh đệ
Chị gái người đó thì gọi là lệnh tỷ
Em gái người đó thì gọi là lệnh muội
=======================================
Một số từ khác:
Gọi nhà của mình theo cách khiêm nhường lúc nói chuyện với người khác thì gọi là tệ xá/hàn xá
Đứa bé thì gọi là tiểu hài nhi… bé gái thì gọi là nữ hài nhi… bé trai thì gọi là nam hài nhi

4
11 tháng 5 2018

dài dữ đọc mà mỏi cả mắt lun

11 tháng 5 2018

Gửi làm cái quái gì mà ko thấy câu hỏi lại còn mất công chép?

Trong đoạn trích dưới đây có hai câu ghép rất dài. Xét về mặt lập luận, có thể tách mỗi vế của những câu ghép ấy thành một câu đơn không?Lão kể nhỏ nhẻ và dài dòng thật. Nhưng đại khái có thể rút vào hai việc. Việc thứ nhất: lão thì già, con đi vắng, vả lại cũng còn dại lắm, nếu không có người trông nom cho thì khó mà giữ được vườn đất để làm ăn ở làng này; tôi là...
Đọc tiếp

Trong đoạn trích dưới đây có hai câu ghép rất dài. Xét về mặt lập luận, có thể tách mỗi vế của những câu ghép ấy thành một câu đơn không?

Lão kể nhỏ nhẻ và dài dòng thật. Nhưng đại khái có thể rút vào hai việc. Việc thứ nhất: lão thì già, con đi vắng, vả lại cũng còn dại lắm, nếu không có người trông nom cho thì khó mà giữ được vườn đất để làm ăn ở làng này; tôi là người nhiều chữ nghĩa, nhiều lí luận, người ta kiêng nể, vậy lão muốn nhờ tôi cho lão gửi ba sào vườn của thằng con lão; lão viết văn tự nhượng cho tôi để không ai còn tơ tưởng dòm ngó đến; khi nào con lão về thì nó sẽ nhận vườn làm, nhưng văn tự cứ để tên tôi cũng được, để thế để tôi trông coi nó... Việc thứ hai: lão già yếu lắm rồi, không biết sống chết lúc nào, con không có nhà, lỡ chết không biết ai đứng ra lo cho được; để phiền cho hàng xóm thì chết không nhắm mắt; lão còn được hăm nhăm đồng bạc với năm đồng bạc vừa bán chó là ba mươi đồng bạc, muốn gửi tôi, để lỡ có chết thì tôi đem ra, nói với hàng xóm giúp, gọi là của lão có tí chút, còn bao nhiêu đành nhờ hàng xóm cả...

(Nam Cao, Lão Hạc)

A. Có thể

B. Không thể

1
17 tháng 11 2018

Chọn đáp án: B

Giải thích: Hai câu cuối của đoạn văn trên là hai câu ghép rất dài. Xét về mặt lập luận, mỗi câu ghép trình bày một việc mà lão Hạc nhờ ông giáo. Nếu tách mỗi vế câu trong từng câu ghép này thành một câu đơn thì sẽ không bảo đàm được tính mạch lạc của lập luận.

Mọi người tham khảo nha để khi nào sang trung còn có cái để xưng hô tiện thể mik đang tuyển caca, đệ đệ, lão công ( ny ), tỷ tỷ, Cách xưng hô khi nói chuyện với người khácVới phái nam, thường tự xưng bản thân mình là: tại hạ, tiểu sinh, nếu có tuổi thì xưng là “lão phu”, nếu là sư thì xưng là “bần tăng” hoặc “lão nạp” đối với sư có tuổi.Đối với nữ giới thường tự xưng...
Đọc tiếp
Mọi người tham khảo nha để khi nào sang trung còn có cái để xưng hô tiện thể mik đang tuyển caca, đệ đệ, lão công ( ny ), tỷ tỷ, Cách xưng hô khi nói chuyện với người khác

Với phái nam, thường tự xưng bản thân mình là: tại hạ, tiểu sinh, nếu có tuổi thì xưng là “lão phu”, nếu là sư thì xưng là “bần tăng” hoặc “lão nạp” đối với sư có tuổi.

Đối với nữ giới thường tự xưng là tiểu nữ, bổn cô nương, người có tuổi thì xưng là “lão nương” hoặc có chồng thì là “bổn phu nhân”, nếu là ni cô thì xưng là “bần ni”.

Khi nói đến một người khác giới tính nam thì gọi là: vị huynh đài, công tử, tiểu tử, các hạ đối với nam và cô nương đối với nữ.

Trong gia đình, nếu có anh trai thì gọi là sư huynh, huynh hoặc ca ca. Gọi em trai bằng: đệ, sư đệ, hiền đệ,... Đối với chị thì gọi là tỷ, tỷ tỷ, sư tỷ. Đối với em gái thì gọi là muội hoặc sư muội, hiền muội. Nếu có anh/em/chị kết nghĩa thì thêm từ “nghĩa” vào trước danh xưng. Ví dụ anh trai kết nghĩa gọi là “nghĩa huynh”.

Anh chị em họ trong gia đình thì thêm từ “biểu” vào đằng trước. Ví dụ như chị họ là “biểu tỷ”, anh họ là “biểu ca”, em trai họ là “biểu đệ”, em gái họ là “biểu muội”.

Trong phim cổ trang, các cô gái thường được gọi là “cô nương”

Trong phim cổ trang, các cô gái thường được gọi là “cô nương”

Ngoài ra, cách gọi đối với chị dâu là “tẩu tẩu”, anh rể là “tỷ phu” còn em rể là “muội phu”.

Khi xưng hô giữa vợ chồng, chồng thường gọi vợ là “hiền thê” hoặc “nương tử”, vợ gọi chồng là “lang quân” hoặc “tướng công”.

Vai chú gọi là thúc, vai bác gọi là bá, cô hoặc dì gọi là a di, thím thì gọi là thẩm thẩm.

Đối với ông nội gọi là nội tổ, ông ngoại là ngoại tổ, tương tự như vậy thì bà nội là nội tổ mẫu, bà ngoại là ngoại tổ mẫu.

Cha gọi là phụ thân, mẹ là mẫu thân. Nếu có cha nuôi thì gọi là nghĩa phụ, mẹ nuôi là nghĩa mẫu.

Cha mẹ gọi con là “hài nhi” hoặc “hài tử”.

Cách xưng hô trong giang hồ

Trong giang hồ, nhân xưng “tôi” cũng được gọi tương tự như cách xưng hô thông thường. Với nữ giới, có thể gọi là “cô nương” hoặc “tiểu thư”, nếu tự xưng một cách khiêm tốn thì là “tiểu nữ”, không khiêm tốn có thể xưng là “ta” hoặc “bản cô nương”. Với nam giới có thể gọi là huynh đệ, huynh đài, công tử, thiếu hiệp, tiên sinh. Còn nếu nam giới tự xưng nên xưng là “tại hạ” nếu khiêm tốn hoặc xưng “ta”, “bản thiếu gia”, “bản công tử” nếu không khiêm tốn.

Cách xưng hô trong giang hồ thường gặp trong các phim cổ trang kiếm hiệp

Cách xưng hô trong giang hồ thường gặp trong các phim cổ trang kiếm hiệp

Nếu là kẻ thù có thể xưng “ta” và “ngươi”, khi mắng kẻ khác thường gọi nữ là “nha đầu”, gọi nam là “tặc tử”, gọi người già là “lão tặc”, gọi người nhỏ tuổi hơn là “tiểu tặc”. Với kẻ thù hoặc người mình ghét, khi nói về người đó với người thứ 3 có thể gọi là hắn, y, gã,... nếu đó là nam và gọi là ả, mụ, thị, cô ta, bà ta,... nếu đó là nữ.

Cách xưng hô trong hoàng cung

Cách gọi vua trong hoàng cung là hoàng thượng, cha truyền ngôi cho vua hiện tại là “thái thượng hoàng” được vua gọi là “phụ hoàng”. Mẹ của vua gọi là “thái hậu”, được vua gọi là “mẫu hậu”, mẹ kế của vua là “thái phi”, bà của vua là “thái hoàng thái hậu”, tự xưng là “ai gia”. Vợ của vua là “hoàng hậu”, tự xưng với kẻ dưới là “bổn cung”.

Hoàng đế tự xưng mình là “quả nhân”, “ta”, “trẫm”. Đối với người kế vị, vua sẽ trực tiếp gọi là thái tử hoặc “đông cung thái tử”, vợ của thái tử gọi là “thái tử phi”. Bậc làm con khi xưng hô với vua, thái hậu, hoàng hậu,... tự gọi mình là “nhi thần”.

Vua gọi các bậc lão thần hay những người khác là “khanh” hoặc “nhà ngươi”, gọi vợ bé là “phi”, nếu vợ được sủng ái thì gọi là “ái phi”.

Trong cung cũng có những cách xưng hô riêng thể hiện bản sắc của dòng dõi hoàng tộc

Trong cung cũng có những cách xưng hô riêng thể hiện bản sắc của dòng dõi hoàng tộc

Cách gọi các anh trai của vua là “vương”, còn khi vua gọi trực tiếp anh trai sẽ gọi là “hoàng huynh”, gọi em trai là “hoàng đệ”. Tương tự như vậy, các chị em gái của vua đều là công chúa, khi vua trực tiếp gọi chị sẽ gọi là “hoàng tỷ”, gọi em gái là “hoàng muội”. Trong triều Thanh, các hoàng tử còn được gọi là “a ka” còn công chúa là “cách cách”. Chồng của công chúa gọi là “phò mã”, vợ của vương gọi là “trắc phi” hoặc “thứ phi”.

Cách gọi trong gia đình của hoàng tộc cũng giống như cách gọi thông thường, tuy nhiên thêm chữ “hoàng” vào phía trước cách xưng hô. Ví dụ như “bác” thường gọi là “bá” thì trong hoàng cung sẽ gọi là “hoàng bá”. Ngoài ra, cậu của vua thì gọi là “quốc cữu”, vua sẽ gọi họ là “hoàng cữu phụ”. Cha vợ của vua được gọi là “quốc trượng”.

Đối với các quận vương là con trai thứ của vua chư hầu, vợ của họ là “quận vương phi”, các vợ bé gọi là “phu nhân”. Con trai của quận vương gọi là công tử hoặc thiếu gia, còn con gái gọi là tiểu thư. Đối với các quận chúa là con gái của vua chư hầu thì chồng được gọi là quận mã.

Giữa các quan thường xưng với nhau là tại hạ, khi xưng với dân thường là “bản quan” còn khi dân thường nói chuyện với quan sẽ gọi quan là “đại nhân” và tự xưng mình là thảo dân, tiểu dân hoặc hạ dân. Các quan khi xưng hô với vua sẽ gọi mình là “hạ thần” và gọi vua là “bệ hạ”.

Trong các gia đình quyền quý, ông chủ là “lão gia”, bà chủ là “phu nhân”, con gái là “tiểu thư” còn con trai là “thiếu gia”. Người hầu đi theo gia đình quyền quý gọi là “thư đồng”. Người hầu tự xưng mình là “nô tì” hoặc “nô tài” nếu ở trong cung.

Ngoài ra, vẫn còn nhiều cách xưng hô tổ tiên họ hàng dòng tộc khác khá đa dạng. Tuy nhiên, trên đây là những liệt kê khá chi tiết về các cách xưng hô phổ biến thường gặp trong phim cổ trang Trung Quốc. Hy vọng những thông tin bổ ích này sẽ giúp độc giả hiểu rõ hơn về cách xưng hô trong phim cổ trang và tiện lợi hơn trong việc theo dõi.

  
2
23 tháng 12 2016

1. " Tôn sư trọng đạo " là tôn trọng , kính yêu , biết ơn với các thầy cô giáo ở mọi nơi mọi lúc . Coi trọng và làm theo những điều thầy cô dạy bảo . Có những hành động đền đáp công ơn đối với thầy , cô .

2. Những biểu hiện cụ thể của việc tôn sư trọng đạo là :

_ Cư xử có lễ độ , vâng lời thầy - cô giáo , làm cho thầy cô vui lòng , nhớ ơn thầy cô cả khi không học thầy cô đó nữa , thực hiện tốt nhiệm vụ của người HS , quan tâm thăm hỏi thầy cô , giúp đỡ thầy cô khi cần thiết , .......

Ý nghĩa của việc Tôn sư trọng đạo trong cuộc sống con người :

_ Giúp ta tiến bộ , trở thành người có ích cho xã hội

_ Giúp các thầy cô làm tốt trách nhiệm nặng nề , vẻ vang của mình là đào tạo nên nhưng lớp người lao động trẻ tuổi đóng góp cho sự tiến bộ của xã hội .

3. Trái với tôn sư trọng đạo là thái độ :

_ Có thái độ vô lễ với thầy cô : gặp không chào hỏi, nói không thưa gửi, cãi lại thầy cô giáo, coi thường những môn học mà mình cho là môn học phụ… Ra vào lớp không xin phép thầy cô.
_ Không làm bài tập và học bài cũ.
_ Sử dụng tài liệu, quay cóp trong khi làm bài.
_ Không thực hiện đúng nội qui nhà trường đề ra

4. Người học sinh là người đang ngồi trên ghế nhà trường, em thấy mình nên thể hiện tinh thần tôn sự trọng đạo nhiều hơn nữa,cố gắng làm thầy cô vui lòng.Còn đối với những ai từng làm thầy cô buồn lòng,hãy cố gắng sửa sai bằng việc học thật tốt,để không phụ lòng thầy cô. Giữ nét đẹp truyền thống tôn sư trọng đạo của dân tộc, biết ơn những người đã dạy cho ta nhưng bài học hay,cũng như những bậc cha mẹ nuôi nấng cho chúng ta ăn học nên người.

 

 

 

“Lão kể nhỏ nhẹ và dài dòng thật. Nhưng đại khái có thể rút và hai việc. Việc thứ nhất : Lão thì già, con đi vắng, vả lại nó cũng còn dại lắm, nếu không có người trông nom cho thì khó mà giữ được vườn đất để làm ăn ở làng này. Tôi là người nhiều chữ nghĩa, nhiều lý luận người ta kiêng nể, vậy lão muốn nhờ tôi cho lão gửi ba sào vườn của thằng con lão, lão viết văn tự nhượng cho tôi để không ai...
Đọc tiếp

“Lão kể nhỏ nhẹ và dài dòng thật. Nhưng đại khái có thể rút và hai việc. Việc thứ nhất : Lão thì già, con đi vắng, vả lại nó cũng còn dại lắm, nếu không có người trông nom cho thì khó mà giữ được vườn đất để làm ăn ở làng này. Tôi là người nhiều chữ nghĩa, nhiều lý luận người ta kiêng nể, vậy lão muốn nhờ tôi cho lão gửi ba sào vườn của thằng con lão, lão viết văn tự nhượng cho tôi để không ai còn tơ tưởng dòm nhó đến ; khi nào con lão về thì nó sẽ nhận vườn làm, nhưng văn tự cứ để tên tôi cũng được,để thế để tôi trông coi cho nó... Việc thứ hai : Lão già yếu lắm rồi,không biết sống chết lúc nào : con không có nhà, lỡ chết không biết ai đứng ra lo cho được ; để phiền cho hàng xóm thì chết không nhắm mắt : lão còn được hăm nhăm đồng bạc với năm đồng vừa bán chó là ba mươi đồng bạc,muốn gửi tôi để lỡ có chết thì tôi đem ra, nói với hàng xóm giúp, gọi là của lão có tí chút, còn bao nhiêu đành nhờ hàng xóm cả...”

Dựa vào đoạn trích trên, em hãy viết đoạn văn tổng phân hợp khoảng 10 đến 12 câu làm rõ những nét đẹp đáng quý của lão Hạc. Trong đoạn sử dụng một trạng ngữ và một câu rút gọn ( gạch chân và chỉ rõ)

1
18 tháng 8 2021

Tham khảo nha em:

Dù nghèo khổ nhưng vì lòng tự trọng nên lão Hạc chảng bao giờ phiền lụy đến ai. Ông giáo thương cảm muốn ngấm ngầm giúp đỡ thì “lão từ chối tất cả. Từ chối đến mức gần như là hách dịch”. Phải  chăng lão hiểu nhà ông giáo cũng nghèo, hiểu rằng bà giáo không thoải mái gì. Ông giáo tốt bụng thật, nhưng lão không thể lợi dụng lòng tốt của người khác, Lão đã từng nói với ông giáo “Để phiền cho hàng xóm, chết không nắm mắt được”. Ngay đến cả đám ma của mình, lão cũng gửi tiền lại nhờ bà con làm ma cho. Cái chết của lão chính là câu trả lời cho ai đó chỉ thấy vẻ bề ngoài “gàn dở bần tiện”, lão đã sống với chết đi với ý thức tự trọng lớn lao. Vì sao lão lại phải làm vậy? Lão là một người tốt.  Qua đoạn văn có thể thấy lòng tự trọng của lão Hạc vô cùng đáng quý. 

Câu rút gọn + Trạng ngữ: In đậm

Chỉ ra thán từ trong các câu dưới đây.a) Đột nhiên lão bảo tôi:- Này ! Thằng cháu nhà tôi, đến một năm nay, chẳng có giấy má gì đấy, ông giáo ạ!À! Thì ra lão đang nghĩ đến thằng con lão.b) – Con chó là của cháu nó mua đấy chứ!... Nó mua về nuôi, định để đến lúc cưới vợ thì giết thịt…Ấy! Sự đời lại cứ thường như vậy đấy. Người ta định rồi chẳng bao giờ người ta làm...
Đọc tiếp

Chỉ ra thán từ trong các câu dưới đây.

a) Đột nhiên lão bảo tôi:

- Này ! Thằng cháu nhà tôi, đến một năm nay, chẳng có giấy má gì đấy, ông giáo ạ!

À! Thì ra lão đang nghĩ đến thằng con lão.

b) – Con chó là của cháu nó mua đấy chứ!... Nó mua về nuôi, định để đến lúc cưới vợ thì giết thịt…

Ấy! Sự đời lại cứ thường như vậy đấy. Người ta định rồi chẳng bao giờ người ta làm được.

c) – Vâng! Ông giáo dạy phải! Đối với chúng mình thì thế là sung sướng.

d) Chao ôi! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi… toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn […].

e) Hỡi ơi lão Hạc! Thì ra đến lúc cùng lão cũng có thể làm liều như ai hết…

1
20 tháng 1 2018

Thán từ trong trích đoạn văn bản Lão Hạc (Nam Cao):

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:– Trời ơi, chỉ còn có năm phút!Chính là anh thanh niên giật mình nói to, giọng cười nhưng đầy tiếc rẻ. Anh chạy ra nhà phía sau, rồi trở vào liền, tay cầm một cái làn. Nhà hoạ sĩ tặc lưỡi đứng dậy. Cô gái cũng đứng lên, đặt lại chiếc ghế, thong thả đi đến chỗ bác già.– Ô! Cô còn quên chiếc mùi soa đây này!Anh thanh niên vừa vào, kêu lên....
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

– Trời ơi, chỉ còn có năm phút!
Chính là anh thanh niên giật mình nói to, giọng cười nhưng đầy tiếc rẻ. Anh chạy ra nhà phía sau, rồi trở vào liền, tay cầm một cái làn. Nhà hoạ sĩ tặc lưỡi đứng dậy. Cô gái cũng đứng lên, đặt lại chiếc ghế, thong thả đi đến chỗ bác già.
– Ô! Cô còn quên chiếc mùi soa đây này!
Anh thanh niên vừa vào, kêu lên. Để người con gái khỏi trở lại bàn, anh lấy chiếc khăn tay còn vo tròn cặp giữa cuốn sách tới trả cho cô gái. Cô kĩ sư mặt đỏ ửng, nhận lại chiếc khăn và quay vội đi.
– Chào anh. – Đến bậu cửa, bỗng nhà họa sĩ già quay lại chụp lấy tay người thanh niên lắc mạnh. – Chắc chắn rồi tôi sẽ quay trở lại. Tôi ở với anh ít hôm được chứ?
Đến lượt cô gái từ biệt. Cô chìa tay ra cho anh nắm, cẩn trọng, rõ ràng, như người ta cho nhau cái gì chứ không phải là cái bắt tay. Cô nhìn thẳng vào mắt anh – những người con gái sắp xa ta, biết không bao giờ gặp ta nữa, hay nhìn ta như vậy.
– Chào anh.

(Theo Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa)

b) Ở đây, ai là người kể về các nhân vật và sự việc trên? (Gợi ý: Có phải là một trong các nhân vật: ông họa sĩ già, cô kĩ sư, anh thanh niên hay là một người nào đó?) Những dấu hiệu nào cho ta biết ở đây các nhân vật không phải là người kể chuyện? (Gợi ý: Chuyện được kể theo ngôi thứ mấy? nếu là một trong ba nhân vật trên thì ngôi kể và lời văn phải thay đổi như thế nào?…)

1
16 tháng 3 2017

- Người kể là người giấu mặt, không phải là nhân vật trong truyện kể

7 tháng 7 2021

Chỉ vì lòng tham không đáy mà nghèo vẫn hoàn nghèo. Chúng ta phải biết tự hài lòng với cuộc sống của mình, với tất cả những gì mình có.

Chúc bạn học tốt.

8 tháng 7 2021

"hãy dựa vào sức mik mà kiếm tiền, nếu không chúng ta không vươn dậy được đâu!"

8 tháng 1 2019

Chọn đáp án: C