Lấy VD về ròng rọc có trong vật dụng và đời sống hàng ngày
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
– Ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp (không cho ta lợi về lực và cũng không cho ta lợi về đường đi)
– Ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật (lợi về lực nhưng lại thiệt về đường đi).
Ví dụ: Múc nước dưới giếng lên,kéo cờ lên treo ở cột cờ, kéo vật liệu xây dựng lên tầng trong xây dựng.
- Có 2 loại ròng rọc:
+ Ròng rọc cố định.
+ Ròng rọc động.
- Tác dụng:
+ Ròng rọc cố định: giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp, giúp có lợi về đường đi. Ví dụ muốn kéo vật từ dưới đất lên lầu cao ta phải dùng lực kéo thẳng đứng. Khi lắp ròng rọc cố định ta có kéo theo hướng xiêng từ trên xuống.
+ Ròng rọc động: giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật, giúp có lợi về lực. Ví dụ vật có trọng lượng 10N, ta phải dùng lực lớn hơn hoặc bằng 10N mới kéo được vật lên. Khi lắp ròng rọc động ta chỉ cần tác dụng lực
Chọn A
Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp chứ không có tác dụng làm giảm lực nâng.
Ròng rọc động được sử dụng rộng rãi trong đời sống và sản xuất.
- Trong các máy hoặc hệ thống vận chuyển vật liệu xây dựng.
- Cáp treo
- Trò chơi đu dây mạo hiểm
- Dây thoát hiểm
- Kết hợp cùng ròng rọc cố định tạo thành hệ ròng rọc trong các hệ thống vận chuyển hàng hóa.
đòn bẩy là cái bập bênh, mật phẳng nghiêng là cầu trượt , ròng rọc là cái balan
Mặt phẳng nghiêng: Tấm ván
Đòn bẩy: Bấm móng tay
Ròng rọc: Xích xe đạp
cột cờ có cái rong rọc trên cùng dùng để kéo cờ dễ dàng hơn
giếng nước có ròng rọc để dẽ kéo sô nước lên hơn
ngừoi ta kéo vật năng lên cao bằng ròng rọc cố định và ròng rọc động
CHÚC BẠN HỌC TỐT NHA >.<
kéo nước từ giếng , kéo cột cờ