K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Xét phép lai 1 :

Chân cao x chân cao -> F1 có con thân thấp-> thân thấp là tt lặn 

Quy ước gen :

Cao :A

Thấp : a

Gà thân thấp (aa) => mỗi bên bố và mẹ cho 1 gt a 

=> P có KG dị hợp 

=> P : Aa x Aa

Xét phép lai 2:

Vì F1 đồng hợp 100% thân cao => P thuần chủng tương phản (AA x aa)

b) 

Sơ đồ lai phép lai 1 : P: Aa x Aa

Sơ đồ lai phép lai 2: P: AA x aa

Tự hoàn thành phép lai

 

16 tháng 6 2021

Sơ đồ lai :
PL 1 : Aa x Aa
PL 2 : Aa x aa
PL 3 : AA x aa

Ở gà, alen A quy định chân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định chân thấp. Cho gà trống chân cao có kiểu gen dị hợp tử lai với gà mái thứ nhất, tỉ lệ phân li kiểu hình ở F1 là: 1 gà mái chân thấp : 2 gà trống chân cao : 1 gà mái chân cao; Cho lai với gà mái thứ hai, tỉ lệ phân li kiểu hình ở F1 là: 1 gà trống chân cao : 1 gà trống chân thấp : 1 gà mái chân cao : 1 gà mái chân thấp. Theo lí...
Đọc tiếp

Ở gà, alen A quy định chân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định chân thấp. Cho gà trống chân cao có kiểu gen dị hợp tử lai với gà mái thứ nhất, tỉ lệ phân li kiểu hình ở F1 là: 1 gà mái chân thấp : 2 gà trống chân cao : 1 gà mái chân cao; Cho lai với gà mái thứ hai, tỉ lệ phân li kiểu hình ở F1 là: 1 gà trống chân cao : 1 gà trống chân thấp : 1 gà mái chân cao : 1 gà mái chân thấp. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Ở đời con của phép lai thứ nhất, gà trống có kiểu gen đồng hợp chiếm 25%.

II. Ở phép lai thứ hai, gen nằm trên nhiễm sắc thể thường.

III. mái thứ nhất chân cao, gà mái thứ hai có chân thấp.

IV. Nếu cho tất cả các cá thể F1 của phép lai 2 giao phối ngẫu nhiên thì ở F2 có số gà chân thấp chiếm 56,25%.

A. 

B. 3 

C. 2 

D. 4

1
13 tháng 8 2017

Đáp án B

Có 3 phát biểu đúng, đó là I, III và IV. → Đáp án B.
Giải thích: 
- Dựa vào phép lai thứ nhất, → tính trạng liên kết giới tính, gen trên NST giới tính X. → II sai.
- Gà trống đem lai có kiểu gen XAXa → gà trống chân cao có 1XAXA và 1XAXA. → Gà trống đồng hợp có tỉ lệ = 1/4 = 25%. → I đúng.
- Gà mái 1 có kiểu gen XAY và gà mái 2 có kiểu gen XaY. → III đúng.
- Ở F1 của phép lai 2 có 1XAXa; 1XaXa; 1XAY; 1XaY. → Trong số các gà trống, giao tử mang gen a = 3/4; Trong số các gà mái, giao tử không mang gen A = 3/4. → Kiểu hình chân thấp ở F2 = 3/4×3/4=9/16. → IV đúng.

Ở gà, alen A quy định chân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định chân thấp. Cho gà trống chân cao có kiểu gen dị hợp tử lai với gà mái thứ nhất, tỉ lệ phân li kiểu hình ở F1 là: 1 gà mái chân thấp : 2 gà trống chân cao : 1 gà mái chân cao; Cho lai với gà mái thứ hai, tỉ lệ phân li kiểu hình ở F1 là: 1 gà trống chân cao : 1 gà trống chân thấp : 1 gà mái chân cao : 1 gà mái chân thấp. Theo lí...
Đọc tiếp

Ở gà, alen A quy định chân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định chân thấp. Cho gà trống chân cao có kiểu gen dị hợp tử lai với gà mái thứ nhất, tỉ lệ phân li kiểu hình ở F1 là: 1 gà mái chân thấp : 2 gà trống chân cao : 1 gà mái chân cao; Cho lai với gà mái thứ hai, tỉ lệ phân li kiểu hình ở F1 là: 1 gà trống chân cao : 1 gà trống chân thấp : 1 gà mái chân cao : 1 gà mái chân thấp. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Ở đời con của phép lai thứ nhất, gà trống có kiểu gen đồng hợp chiếm 25%.

II. Ở phép lai thứ hai, gen nằm trên nhiễm sắc thể thường.

III. Gà mái thứ nhất có chân cao, gà mái thứ hai có chân thấp.

IV. Nếu cho tất cả các cá thể F1 của phép lai 2 giao phối ngẫu nhiên thì ở F2 có số gà chân thấp chiếm 56,25%.

A. 1.

B. 3.

C. 2.

D. 4.

1
5 tháng 6 2017

Đáp án B

Có 3 phát biểu đúng, đó là I, III và IV. → Đáp án B.

Giải thích:

- Dựa vào phép lai thứ nhất, → tính trạng liên kết giới tính, gen trên NST giới tính X. → II sai.

- Gà trống đem lai có kiểu gen XAXa → gà trống chân cao có 1XAXA và 1XAXA. → Gà trống đồng hợp có tỉ lệ = 1/4 = 25%. → I đúng.

- Gà mái 1 có kiểu gen XAY và gà mái 2 có kiểu gen XaY. → III đúng.

- Ở F1 của phép lai 2 có 1XAXa; 1XaXa; 1XAY; 1XaY. → Trong số các gà trống, giao tử mang gen a = 3/4; Trong số các gà mái, giao tử không mang gen A = 3/4. → Kiểu hình chân thấp ở F2 = 3/4×3/4=9/16. → IV đúng.

Ở gà, alen A quy định chân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định chân thấp. Cho gà trống chân cao có kiểu gen dị hợp tử lai với gà mái thứ nhất, tỉ lệ phân li kiểu hình ở F1 là: 1 gà mái chân thấp : 2 gà trống chân cao : 1 gà mái chân cao; Cho lai với gà mái thứ hai, tỉ lệ phân li kiểu hình ở F1 là: 1 gà trống chân cao : 1 gà trống chân thấp : 1 gà mái chân cao : 1 gà mái chân thấp. Theo lí...
Đọc tiếp

Ở gà, alen A quy định chân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định chân thấp. Cho gà trống chân cao có kiểu gen dị hợp tử lai với gà mái thứ nhất, tỉ lệ phân li kiểu hình ở F1 là: 1 gà mái chân thấp : 2 gà trống chân cao : 1 gà mái chân cao; Cho lai với gà mái thứ hai, tỉ lệ phân li kiểu hình ở F1 là: 1 gà trống chân cao : 1 gà trống chân thấp : 1 gà mái chân cao : 1 gà mái chân thấp. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Ở đời con của phép lai thứ nhất, gà trống có kiểu gen đồng hợp chiếm 25%.

II. Ở phép lai thứ hai, gen nằm trên nhiễm sắc thể thường.

III. Gà mái thứ nhất có chân cao, gà mái thứ hai có chân thấp.

IV. Nếu cho tất cả các cá thể F1 của phép lai 2 giao phối ngẫu nhiên thì ở F2 có số gà chân thấp chiếm 56,25%.

A. 1.

B. 3.

C. 2.

D. 4.

1
25 tháng 3 2017

Có 3 phát biểu đúng, đó là I, III và IV. → Đáp án B.

Giải thích:

- Dựa vào phép lai thứ nhất, → tính trạng liên kết giới tính, gen trên NST giới tính X. → II sai.

- Gà trống đem lai có kiểu gen XAXa → gà trống chân cao có 1XAXA và 1XAXA. → Gà trống đồng hợp có tỉ lệ = 1/4 = 25%. → I đúng.

- Gà mái 1 có kiểu gen XAY và gà mái 2 có kiểu gen XaY. → III đúng.

- Ở F1 của phép lai 2 có 1XAXa; 1XaXa; 1XAY; 1XaY. → Trong số các gà trống, giao tử mang gen a = 3/4; Trong số các gà mái, giao tử không mang gen A = 3/4. → Kiểu hình chân thấp ở F2 = 3/4×3/4=9/16. → IV đúng.

Đáp án B

Ở gà, alen A quy định chân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định chân thấp. Cho gà trống chân cao có kiểu gen dị hợp tử lai với gà mái thứ nhất, tỉ lệ phân li kiểu hình ở F1 là: 1 gà mái chân thấp : 2 gà trống chân cao : 1 gà mái chân cao. Cho lai với gà mái thứ hai, tỉ lệ phân li kiểu hình ở F1 là: 1 gà trống chân cao : 1 gà trống chân thấp : 1 gà mái chân cao : 1 gà mái chân thấp. Theo lí...
Đọc tiếp

Ở gà, alen A quy định chân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định chân thấp. Cho gà trống chân cao có kiểu gen dị hợp tử lai với gà mái thứ nhất, tỉ lệ phân li kiểu hình ở F1 là: 1 gà mái chân thấp : 2 gà trống chân cao : 1 gà mái chân cao. Cho lai với gà mái thứ hai, tỉ lệ phân li kiểu hình ở F1 là: 1 gà trống chân cao : 1 gà trống chân thấp : 1 gà mái chân cao : 1 gà mái chân thấp. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Ở đời con của phép lai thứ nhất, gà trống có kiểu gen đồng hợp chiếm 25%.

II. Ở phép lai thứ hai, gen nằm trên nhiễm sắc thể thường.

III. Gà mái thứ nhất có chân cao, gà mái thứ hai có chân thấp.

IV. Nếu cho tất cả các cá thể F1 của phép lai 2 giao phối ngẫu nhiên thì ở F2 có số gà chân thấp chiếm 56,25%.

A. 1

B. 3

C. 2

D. 4

1
28 tháng 11 2017

Chọn đáp án B.

Có 3 phát biểu đúng là I, III và IV

Dựa vào phép lai thứ nhất

® tính trạng liên kết giới tính,

gen trên NST giới tính X ® II sai.

Gà trống đem lai có kiểu gen XAXa

® gà trống chân cao có 1XAXA và lXAXa

® Gà trống đồng hợp có tỉ lệ là

1/4 = 25% ®I đúng.

Gà mái 1 có kiểu gen XAY và gà mái

2 có kiểu gen XaY ® III đúng.

Ở F1 của phép lai 2 có lXAXa; 1XaXa;

1XAY; lXaY ® Trong số các gà trống,

giao tử mang gen a = 3/4.

Trong số các gà mái, giao tử

không mang gen A = 3/4

® Kiểu hình chân thấp

F2 = 3/4 x 3/4 = 9/16 ® IV đúng.

Ở gà, alen A quy định chân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định chân thấp. Cho gà trống chân cao có kiểu gen dị hợp tử lai với gà mái thứ nhất, tỉ lệ phân li kiểu hình ở F1 là: 1 gà mái chân thấp : 2 gà trống chân cao : 1 gà mái chân cao; Cho lai với gà mái thứ hai, tỉ lệ phân li kiểu hình ở F1 là: 1 gà trống chân cao : 1 gà trống chân thấp : 1 gà mái chân cao : 1 gà mái chân thấp. Theo lí...
Đọc tiếp

Ở gà, alen A quy định chân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định chân thấp. Cho gà trống chân cao có kiểu gen dị hợp tử lai với gà mái thứ nhất, tỉ lệ phân li kiểu hình ở F1 là: 1 gà mái chân thấp : 2 gà trống chân cao : 1 gà mái chân cao; Cho lai với gà mái thứ hai, tỉ lệ phân li kiểu hình ở F1 là: 1 gà trống chân cao : 1 gà trống chân thấp : 1 gà mái chân cao : 1 gà mái chân thấp. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Ở đời con của phép lai thứ nhất, gà trống có kiểu gen đồng hợp chiếm 25%.

II. Ở phép lai thứ hai, gen nằm trên nhiễm sắc thể thường.

III. mái thứ nhất chân cao, gà mái thứ hai có chân thấp.

IV. Nếu cho tất cả các cá thể F1 của phép lai 2 giao phối ngẫu nhiên thì ở F2 có số gà chân thấp chiếm 56,25%.

A. 1

B. 3

C. 2

D. 4

1
4 tháng 2 2019

Đáp án B

Có 3 phát biểu đúng, đó là I, III và IV. → Đáp án B.

Giải thích:

- Dựa vào phép lai thứ nhất, → tính trạng liên kết giới tính, gen trên NST giới tính X. → II sai.

- Gà trống đem lai có kiểu gen XAXa → gà trống chân cao có 1XAXA và 1XAXA. → Gà trống đồng hợp có tỉ lệ = 1/4 = 25%. → I đúng.

- Gà mái 1 có kiểu gen XAY và gà mái 2 có kiểu gen XaY. → III đúng.

- Ở F1 của phép lai 2 có 1XAXa; 1XaXa; 1XAY; 1XaY. → Trong số các gà trống, giao tử mang gen a = 3/4; Trong số các gà mái, giao tử không mang gen A = 3/4. → Kiểu hình chân thấp ở F2 = 3/4×3/4=9/16. → IV đúng

Ở gà, alen A quy định chân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định chân thấp. Cho gà trống chân cao có kiểu gen dị hợp tử lai với gà mái thứ nhất, tỉ lệ phân li kiểu hình ở F1 là: 1 gà mái chân thấp : 2 gà trống chân cao : 1 gà mái chân cao. Cho lai với gà mái thứ hai, tỉ lệ phân li kiểu hình ở F1 là: 1 gà trống chân cao : 1 gà trống chân thấp : 1 gà mái chân cao : 1 gà mái chân thấp. Theo lí...
Đọc tiếp

Ở gà, alen A quy định chân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định chân thấp. Cho gà trống chân cao có kiểu gen dị hợp tử lai với gà mái thứ nhất, tỉ lệ phân li kiểu hình ở F1 là: 1 gà mái chân thấp : 2 gà trống chân cao : 1 gà mái chân cao. Cho lai với gà mái thứ hai, tỉ lệ phân li kiểu hình ở F1 là: 1 gà trống chân cao : 1 gà trống chân thấp : 1 gà mái chân cao : 1 gà mái chân thấp. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Ở đời con của phép lai thứ nhất, gà trống có kiểu gen đồng hợp chiếm 25%.

II. Ở phép lai thứ hai, gen nằm trên nhiễm sắc thể thường.

III. Gà mái thứ nhất có chân cao, gà mái thứ hai có chân thấp.

IV. Nếu cho tất cả các cá thể F1 của phép lai 2 giao phối ngẫu nhiên thì ở F2 có số gà chân thấp chiếm 56,25%.

A. 1

B. 3

C. 2

D. 4

1
13 tháng 11 2018

Chọn đáp án B. Có 3 phát biểu đúng, đó là I, III và IV. Giải thích:

Dựa vào phép lai thứ nhất ® tính trạng liên kết giới tính, gen trên NST giới tính X ® II sai.

Gà trống đem lai có kiểu gen XAXa ® gà trống chân cao có 1XAXA và lXAXa ® Gà trống đồng hợp có tỉ lệ là 1/4 = 25% ®I đúng. 

Gà mái 1 có kiểu gen XAY và gà mái 2 có kiểu gen XaY ® III đúng.

Ở F1 của phép lai 2 có lXAXa; 1XaXa; 1XAY; lXaY ® Trong số các gà trống, giao tử mang gen a = 3/4. Trong số các gà mái, giao tử không mang gen A = 3/4

® Kiểu hình chân thấp F2 = 3/4 x 3/4 = 9/16 ® IV đúng.

Ở gà, alen A quy định chân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định chân thấp. Cho gà trống chân cao có kiểu gen dị hợp tử lai với gà mái thứ nhất, tỉ lệ phân li kiểu hình ở F1 là 1 gà mái chân thấp : 2 gà trống chân cao : 1 gà mái chân cao; Cho lai với gà mái thứ hai, tỉ lệ phân li kiểu hình ở F1 là 1 gà trống chân cao : 1 gà trống chân thấp : 1 gà mái chân cao : 1 gà mái chân thấp. Theo lí...
Đọc tiếp

Ở gà, alen A quy định chân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định chân thấp. Cho gà trống chân cao có kiểu gen dị hợp tử lai với gà mái thứ nhất, tỉ lệ phân li kiểu hình ở F1 là 1 gà mái chân thấp : 2 gà trống chân cao : 1 gà mái chân cao; Cho lai với gà mái thứ hai, tỉ lệ phân li kiểu hình ở F1 là 1 gà trống chân cao : 1 gà trống chân thấp : 1 gà mái chân cao : 1 gà mái chân thấp. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

  I. Ở đời con của phép lai thứ nhất, gà trống có kiểu gen đồng hợp chiếm 25%.

  II. Ở phép lai thứ hai, gen nằm trên nhiễm sắc thể thường.

  III. Gà mái thứ nhất có chân cao, gà mái thứ hai có chân thấp.

 IV. Nếu cho tất cả các cá thể F1 của phép lai 2 giao phối ngẫu nhiên thì ở F2 có số gà chân thấp chiếm 56,25%.

A. 1.

B. 3.

C. 2.

D. 4.

1
26 tháng 4 2017

Chọn đáp án B

Có 3 phát biểu đúng, đó là I, III và IV. Giải thích:

- Dựa vào phép lai thứ nhất => tính trạng liên kết giới tính, gen trên NST giới tính X => II sai.

- Gà trống đem lai có kiểu gen XAXa => Gà trống chân cao có 1 X A X A  và 1 X A X a  => Gà trống đồng hợp có tỷ lệ 1 4 = 25 % => I đúng

- Gà mái 1 có kiểu gen X A Y  và gà mái 2 có kiểu gen X a Y  => III đúng.

- Ở F1 của phép lai 2 có 1 X A X a ; 1 X a X a ; 1 X A Y ; 1 X a Y => Trong số các gà trống, giao tử mang gen a = 3 4 . Trong số các gà mái, giao tử không mang gen A = 3 4 .

=> Kiểu hình chân thấp ở F 2 = 3 4 x 3 4 = 9 16 => IV đúng.

15 tháng 7 2018

Chú ý: Ở gà XX là con trống; XY là con mái

Xét tỷ lệ kiểu hình chung: chân cao/thấp = 9/7 → tính trạng do 2 cặp gen tương tác bổ sung.

Tỷ lệ kiểu hình của 2 giới là khác nhau → 1 trong 2 cặp gen nằm trên NST giới tính.

Quy ước: A-B-: chân cao; aaB-/A-bb/aabb: chân thấp

Nếu nằm ở vùng không tương đồng trên X:

P: aaXbXb (♂)× AAXBY (♀)

: AaXBXb × AaXbY → (3A-:1aa)(XB-:Xb-)

→ chỉ có 1/4 con chân cao → loại.

Vậy cặp gen Bb nằm trên vùng tương đông của cặp NST giới tính.

P: aaXbXb (♂)× AAXBYB (♀)

: AaXBXb × AaXbYB 

: (1AA:2Aa:1aa)(XBXb:XbXb:XBYB: XbYB)

Xét các phát biểu:

I sai, là tương tác bổ sung

II đúng

III đúng, lai phân tích gà trống : AaXBXb × aaXbYb 

→ (Aa:aa)(XBXb: XbXb:XBYb:XbYb)

→ tỷ lệ gà trống chân cao= gà mái chân cao = 1/8

IV sai.

Đáp án cần chọn là: D

28 tháng 4 2019

Đáp án D

Chú ý: Ở gà XX là con trống;

XY là con mái

Xét tỷ lệ kiểu hình chung:

chân cao/thấp = 9/7

→ tính trạng do 2 cặp gen tương tác bổ sung.

Tỷ lệ kiểu hình của 2 giới là khác nhau

→1 trong 2 cặp gen nằm trên NST giới tính.

Quy ước: A-B-: chân cao;

aaB-/A-bb/aabb: chân thấp

Nếu nằm ở vùng không tương đồng trên X:

P: aaXbXb (♂)× AAXBY (♀)

→ F1: AaXBXb × AaXbY

→ (3A-:1aa)(XB-:Xb-) 

→ chỉ có 1/4 con chân cao → loại.

Vậy cặp gen Bb nằm trên vùng tương

đồng của cặp NST giới tính.

P: aaXbXb (♂)× AAXBYB (♀)

→ F1: AaXBXb × AaXbYB

→ F2: (1AA:2Aa:1aa)(XBXb:XbXb:XBYB: XbYB)

Xét các phát biểu:

I sai, là tương tác bổ sung

II đúng

III đúng, lai phân tích gà trống F1:

AaXBXb × aaXbYb

→ (Aa:aa)(XBXb: XbXb:XBYb:XbYb)

→ tỷ lệ gà trống chân cao

= gà mái chân cao = 1/8

IV sai.