a,Những vì sao nhấp nháy trên bầu trời thảo nguyên.
B. Sao tôi thấy yêu thảo nguyên đến thế!
Từ “sao” trong hai câu trên có quan hệ với nhau như thế nào: …………….
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Bố cháu đã hi sinh. Năm 72.
Trạng ngữ: Năm 72.
Tác dụng: nhấn mạnh đến thời điểm hi sinh của nhân vật được nói đến trong câu đứng trước.
b. Bốn người lính đều cúi đầu, tóc xoã gối, trong lúc tiếng đờn vẫn khắc khoải vẳng lên những chữ đờn li biệt, bồn chồn.
Trạng ngữ: Trong lúc tiếng đờn vẫn khắc khoải vẳng lên những chữ dờn li biệt, bồn chồn.
Tác dụng: làm nổi bật thông tin ở nòng cổt câu; nhấn mạnh sự tương đồng của thông tin mà trạng ngữ biểu thị, so với thông tin ở nòng cốt câu.
Nguồn h24
- Mối quan hệ giữa hệ tiêu hóa và hệ bài tiết: các ống bài tiết (manpighi) lọc chất thải đổ vào cuối ruột giữa và đầu ruột sau, để chất bài tiết cùng đổ ra ngoài theo phân.
- Hệ tuần hoàn thường có hai chức năng chính:
+ Phân phối chất dinh dưỡng đến các tế bào
+ Cung cấp oxi cho các tế bào.
- Hệ tiêu hóa có thêm ruột tịt tiết dịch vị vào dạ dày. Hệ bài tiết có nhiều ống bài tiết lọc chất thải đổ vào ruột sau để theo phân ra ngoài. Hệ tiêu hóa là nơi tiếp nhận thức ăn qua quá trình đồng hóa tạo năng lượng còn hệ bài tiết phân hủy sản phẩm để cung cấp cho hoạt động sống.
→ Nhờ có tiêu hóa mới có năng lượng để hệ bài tiết hoạt động.
câu 1 ) cả hai ý trên đều đúng
câu 2 ) lặp lại từ hương thơm cho thấy thảo quả có mùi thơm đặc biệt
câu 3 ) tất cả các ý trên
câu 4 ) hoa thảo quả nảy dưới gốc cây
câu 5 ) cả hai ý trên đều đúng
câu 6 ) và
cầu 7 ) ở một vùng núi thượng khu vực núi rừng miền Bắc
câu 8 ) tính từ
câu 9 )
trạng ngữ : trong đêm tối mịt mùng
chủ ngữ : má Bảy
vị ngữ :chở thương binh qua sông
k mình nha , bài này mình làm rồi nên có kinh nghiệm làm
Đọc đoạn văn sau :
Ngày qua,trong sương thu ẩm ướt và mưa rây bụi mùa đông,những chùm hoa khép miệng bắt đầu kết trái.Thảo quả chín dần.Dưới đáy rừng,tựa như đột ngột,bỗng rực lên những chùm thảo quả đỏ chon chót,như chứa lửa,chứa nắng.Rừng ngập hương thơm.Rừng sáng như có lửa hắt lên từ dưới đáy rừng.Rừng say ngây và ấm nóng.Thảo quả như những đốm lửa hồng,ngày qua ngày lại thắp thêm nhiều ngọn mới,nhấp nháy vui mắt.
a,Ghi ra các từ láy có trong đoạn văn .
b,Đoạn văn trên thuộc thể loại miêu tả hay kể chuyện ? Vì sao ?
c,Tại sao nhà văn lại so sánh " Thảo quả như những đốm lửa hồng,ngày qua ngày lại thắp thêm nhiều ngọn mới nhấp nháy vui mắt " ?
Từ “sao” trong hai câu trên có quan hệ với nhau như thế nào: Là 2 từ đồng âm
Từ “sao” trong hai câu trên có quan hệ với nhau Là 2 từ đồng âm