mục đích của việc phân nhóm thức ản là gì? cho ví dụ? hãy trình bày chức năng dinh dưỡng của chất đạm?
mik đg cần gấp nha !!!!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(1.\)Chức năng:
1. Chất bột đường (Gluxid/carbohydrat)
- Cung cấp năng lượng, chức năng quan trọng nhất, chiếm 60-65% tổng năng lượng khẩu phần, 1g Carbohydrat cung cấp 4 kcal năng lượng.
- Cấu tạo nên tế bào và các mô.
- Hỗ trợ sự phát triển não và hệ thần kinh của trẻ.
- Điều hòa hoạt động của cơ thể.
- Cung cấp chất xơ cần thiết.
- Có trong các loại ngũ cốc, khoai củ: gạo, mì, bánh mì, nui, bún, miến, khoai lang, khoai môn, đường, bắp, bo bo, trái cây...
2. Chất béo (Lipid)
- Cung cấp năng lượng ở dạng đậm đặc nhất, 1g chất béo cung cấp 9 Kcal năng lượng.
- Nguồn dự trữ năng lượng (mô mỡ).
- Giúp hấp thu các vitamin tan trong dầu mỡ như vitamin A, D, E, K.
- Giúp sự phát triển các tế bào não và hệ thần kinh của bé.
- Có trong dầu, mỡ, bơ...
3. Chất đạm (Protid)
- Là nguyên liệu xây dựng tế bào cơ thể, các cơ, xương, răng...
- Nguyên liệu tạo dịch tiêu hóa, các men, các hormon trong cơ thể giúp điều hòa hoạt động của cơ thể, nguyên liệu tạo các kháng thể giúp cơ thể chống đỡ bệnh tật.
- Vận chuyển các dưỡng chất.
- Điều hòa cân bằng nước.
- Cung cấp năng lượng: 1g chất đạm cung cấp 4 Kcal năng lượng.
- Có trong thịt, cá, trứng, sữa, tôm, cua, đậu xanh, đậu đen, đậu đỏ, đậu nành, tàu hũ...
4. Khoáng chất và vitamin:
Cơ thể cần trên 20 loại vitamin và trên 20 loại khoáng chất cần thiết.
chất đạm : Giúp cơ thể phát triển tốt, cần thiết cho tái tạo các tế bào đã chết.
chất béo : cung cấp năng lượng, tích trữ dưới da ở dạng một lớp mỡ giúp bảo vệ cơ thể, chuyển hóa một số vitamin cho cơ thể.
chất đường bột : giúp cung cấp năng lượng cho cơ thể để lảm việc và vui chơi, chuyển hóa thành chất dinh dưỡng khác.
Các chất dinh dưỡng này đều rất quan trọng cho cơ thể nếu không có các chất này thì cơ thể sẽ mất đi năng lượng và không thể làm việc và vui chơi được.
chúc bạn học tốt nhé !
Chức năng của chất béo :
+ Cung cấp năng lượng, tích trữ dưới dạng một lớp mỡ và giúp bảo vệ cơ thể.
+ Chuyển hóa một số vitamin cần thiết cho cơ thể.
Chức năng của chất đạm :
– Là nguyên liệu xây dựng tế bào cơ thể, các cơ, xương, răng…
– Nguyên liệu tạo dịch tiêu hóa, các men, các hormon trong cơ thể giúp điều hòa hoạt động của cơ thể, nguyên liệu tạo các kháng thể giúp cơ thể chống đỡ bệnh tật.
– Vận chuyển các dưỡng chất
. – Điều hòa cân bằng nước.
– Cung cấp năng lượng: 1g chất đạm cung cấp 4 Kcal năng lượng.
– Có trong thịt, cá, trứng, sữa, tôm, cua, đậu xanh, đậu đen, đậu đỏ, đậu nành, tàu hũ…
Chức năng của chất đường bột :
– Cung cấp năng lượng, chức năng quan trọng nhất, chiếm 60-65% tổng năng lượng khẩu phần, 1g Carbohydrat cung cấp 4 kcal năng lượng.
– Cấu tạo nên tế bào và các mô.
– Hỗ trợ sự phát triển não và hệ thần kinh của trẻ.
– Điều hòa hoạt động của cơ thể.
– Cung cấp chất xơ cần thiết.
– Có trong các loại ngũ cốc, khoai củ: gạo, mì, bánh mì, nui, bún, miến, khoai lang, khoai môn, đường, bắp, bo bo, trái cây…
+ Cung cấp năng lượng, tích trữ dưới dạng một lớp mỡ và giúp bảo vệ cơ thể.
+ Chuyển hóa một số vitamin cần thiết cho cơ thể.
Chức năng của chất đạm :
– Là nguyên liệu xây dựng tế bào cơ thể, các cơ, xương, răng…
– Nguyên liệu tạo dịch tiêu hóa, các men, các hormon trong cơ thể giúp điều hòa hoạt động của cơ thể, nguyên liệu tạo các kháng thể giúp cơ thể chống đỡ bệnh tật.
– Vận chuyển các dưỡng chất.
– Điều hòa cân bằng nước.
– Cung cấp năng lượng: 1g chất đạm cung cấp 4 Kcal năng lượng.
– Có trong thịt, cá, trứng, sữa, tôm, cua, đậu xanh, đậu đen, đậu đỏ, đậu nành, tàu hũ…
Chức năng của chất đường bột :
– Cung cấp năng lượng, chức năng quan trọng nhất, chiếm 60-65% tổng năng lượng khẩu phần, 1g Carbohydrat cung cấp 4 kcal năng lượng.
– Cấu tạo nên tế bào và các mô.
– Hỗ trợ sự phát triển não và hệ thần kinh của trẻ.
– Điều hòa hoạt động của cơ thể.
– Cung cấp chất xơ cần thiết.
– Có trong các loại ngũ cốc, khoai củ: gạo, mì, bánh mì, nui, bún, miến, khoai lang, khoai môn, đường, bắp, bo bo, trái cây…
Tham khảo:
Phân bón là những chất, hợp chất có chứa một hoặc nhiều nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu cho cây trồng, nhằm thúc đẩy sự phát triển, sinh trưởng của cây trồng, cung cấp dinh dưỡng cho đất, có thể làm thay đổi chất đất phù hợp với nhu cầu của loại cây trồng.
Tham khảo:
Mối quan hệ giữa phân bón với năng suất cây trồng:
- Phân bón cung cấp các chất dinh dưỡng cần thiết cho sự phát triển của cây trồng, quyết định năng suất của cây.
- Nếu bón phân cân đối, hợp lý thì sẽ giúp năng suất của cây tăng cao, phát triển vượt trội không có hiện tượng mất mùa, hạn chế sâu bệnh hại, nâng cao chất lượng nông sản.
- Nếu bón phân không hợp lý thì cây sẽ phát triển không cân đối, cho năng suất thấp, chất lượng nông sản kém, sâu bệnh hại nhiều.
chất đạm , chất sơ, chất béo, vitamin, chất đường bột,
1. Rễ củ: cây củ cải, cây cà rốt …( dự trữ chất hữu cơ cho cây khi ra hoa tạo quả)
2. Rễ móc:Cây trầu không, cây hồ tiêu…(móc vào trụ bám giúp cây leo lên.)
3. Rễ thở:cây bụt mọc, cây bần(lấy không khí cho rễ cây hô hấp)
1 Thu nhập của gia đình là tổng các khoản thu bằng tiền hoặc hiện vật do lao động của các thành viên trong gia đình tạo ra
Ví dụ: Tiền lương ,tiền thưởng, các sản phẩm thu hoạch....
2 Quy trình tổ chức bữa ăn: Xây dựng thực đơn => Lựa chọn thực phẩm => Chế biến món ăn => Bày bàn và thu dọn sau khi ăn
3 Em sẽ làm những công việc vừa sức như trồng rau, nuôi gà và tiết kiệm chi tiêu để tăng thu nhâtpj cho gia đình
4 Thực đơn là bảng ghi lại tất cả những món ăn dự định sẽ phục vụ trong bữa tiệc, cỗ, liên hoan hay bữa ăn hàng ngày,...
Ví dụ:
Buổi sáng: 2 bánh mì pate, một cốc sữa
Buổi trưa Cơm + cá kho + canh rau muống + đậu xào
Buổi tối: Cơm + tôm chiên + thịt bò xào + canh khoai tây
Câu 5
Các nguồn thu nhập của gia đình:
Thu nhập bằng tiền
VD: tiền lương, tiền thưởng, tiền công, tiền lãi bán hàng, tiền tiết kiệm, các khoản trợ cấp xã hội, tiền bán sản phẩm, tiền nhận học bổng, tiền làm ngoài giờ, tiền lãi tiết kiệm,...
Thu nhập bằng hiện vật
VD: các sản phẩm tự sản xuất ra như: lúa, ngô, khoai, sắn, rau, hoa, quả, tôm, cá, gia súc (trâu, bò,...), gia cầm (gà vịt...)
Tham khảo
Câu 6
Tỉa hoa từ quả cà chuaDùng dao cắt ngang gần cuống quả cà chua nhưng còn để dính lại một phần
Lạng phần vỏ cà chua dày 0,1cm - 0,2cm từ cuống theo dạng vòng trôn ốc xung quanh quả cà chua để có một dải dài
Cuộn vòng từ dưới lên, phần cuống sẽ dùng làm đế hoa
Tỉa hoa từ hành láTía hoa huệ trắng
a) Hoa:
Sử dụng đoạn trắng của cọng hành, thân tròn, đẹp, cắt ra làm nhiều đoạn bằng nhau, có chiều dài gấp 3 lần đường kính tiết diện.
Dùng lưỡi dao lam chẻ sâu xuống 1/2 chiều cao đoạn hành vừa cắt tạo thành nhiều nhánh nhỏ đều nhau để làm cánh hoa ; ngâm nước khoảng 5-10 phút cho cánh hoa cong ra.
b) Cành :
Lấy 1 cây hành lá cắt bỏ phần lá xanh, mỗi lá chỉ chừa lại một đoạn ngắn 1cm - 2cm để tỉa thành cuống hoa.
Dùng tăm tre gắn mỗi đoạn hành trắng vừa tỉa lên cuống hoa.
c) Lá :
Chọn 1 cây hành lá khác, cắt bớt lá xanh, chừa lại một đoạn ngắn khoảng 10 cm, dùng mũi kéo nhọn tách mỗi cọng lá thành 2 - 3 lá nhỏ, ngâm nước vài phút cho lá cong tự nhiên, ở giữa cây hành lá này, dùng tăm tre cắm 1 cành hoa lên.
Tỉa hoa từ quả ớta) Tỉa hoa huệ tây (hoa lys)
Chọn quả ớt to vừa, đường kính tiết diện từ 1cm - 1,5cm, có đuôi nhọn thon dài.
Từ đuôi nhọn lấy lên một đoạn dài bằng 4 lần đường kính tiết diện.
Dùng kéo cắt sâu vào 1,5cm, chia làm 6 cánh đều nhau.
Tỉa đầu cánh hoa cong nhọn.
Lõi ớt bỏ bớt hột, tía thành một nhánh nhị dài.
Uốn cánh hoa nở đều rồi ngâm vào nước
1 Thực đơn là bảng ghi lại tất cả những món ăn dự định sẽ phục vụ trong bữa tiệc, cỗ, liên hoan hay bữa ăn thường ngày
Nguyên tắc xây dựng thực đơn cho bữa ăn:
- Số lượng và chất lượng món ăn phù hợp với tính chất của bữa ăn (ăn thường ngày, ăn tiệc,..)
- Đủ các loại thức ăn phù hợp với cơ cấu bữa ăn.
- Đảm bảo nhu cầu về dinh dưỡng, về hiệu quả kinh tế của bữa ăn
2
Thực đơn cho 1 bữa liên hoan:
+ Súp gà
+ Gà hấp muối
+ Sườn nướng
+ Cá hấp xì dầu
+ Rau cải xào tỏi
+ Tôm chiên giòn
+ Canh măng nấu vịt
+ Bánh bao nhỏ
+ Chè trân châu
+ Dưa hấu
con nhieu tu lam
-mục đích của việc phân nhóm thức ăn là để đảm bảo được chất dinh dưỡng để biết được cần bao nhiêu và hạn chế bao nhiêu
-ví dụ rau tốt cho mắt cơ thể chúng ta cần ăn nhiều,thịt thêm chất đạm để cơ thể khỏe mạnh
-chất đạm giúp cơ thể khỏe mạnh,phát triển tốt thay đổi thể chất và trí tuệ,cần thiết cho việc tái tạo tế bào đã chết
hị vọng mik đã nhanh
Mục đích:Giúp cho người tổ chức bữa ăn mua đủ các loại thực phẩm cần thiết và thay đổi món ăn cho đỡ nhàm chán,hợp khẩu vị,thời tiết,...mà vẫn đảm bảo cân bằng dinh dưỡng theo yêu cầu của bữa ăn.
Chức năng dinh dưỡng của chất đạm: -Giúp cơ thể phát triển tốt : thay đổi về thể chất và trí tuệ.
-Cần thiết cho vc tái tạo các tế bào đã chết.
-Góp phần tăng khả năng đề kháng và cung cấp năng lg cho cơ thể.