Cho hình thang ABCD có dáy AB = \(\dfrac{3}{4}\) đáy DC; chiều cao bằng trung bình cộng của hai đáy. a) Tính diện tích hình thang ABCD biết độ dài cạnh đáy AB là 8 cm. b) Nối BD, trên BD lấy hai điểm M và N sao cho BM = MN = ND. Nổi AM; MC; AN; NC. Tính diện tích hình tứ giác AMCN. c) Kéo dài AN cát CD tại E. So sánh DE với EC.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Độ dài đáy bé AB là :
\(48x\frac{2}{3}=32\)( cm )
Gọi chiều cao của hình thang ABCD là a ( cm ) ( a > 0 )
Diện tích hình thang lúc sau là :
( 48 + 32 + 5 ) x a : 2 = 85 x a : 2 = 42,5 x a
Diện tích hình thang lúc đầu là :
( 48 + 32 ) x a : 2 = 80 x a : 2 = 40 x a
Vì diện tích hình thang lúc sau lớn hơn diện tích hình thang lúc đầu là 40 cm2
=> 42,5 x a - 40 x a = 40
=> 2,5 x a = 40
=> a = 16
Diện tích hình thang ban đầu là :
( 48 + 32 ) x 16 : 2 = 640 ( cm2 )
Đáp số : 640 cm2
Chiều cao của hình thang \(ABCD\)là:
\(91\times2\div\left(3+4\right)=26\left(cm\right)\)
Diện tích của hình thang \(ABCD\) là:
\(\left(32+45\right)\div2\times26=1001\left(cm^2\right)\)
Chiều cao hình thang = chiều cao phần mở rộng là:
8 x 2 : 4 = 4 (cm)
Diện tích hình thang là:
(12 + 18) x 4 : 2 = 60 (cm2)
Đáp số: 60 cm2
CHÚC BẠN HỌC TỐT!
Ai giúp tôi với..