So với sông Mê Công, sông Hồng lớn hơn về gì?
2.Thủy chế của sông tương đối đơn giản nếu sông phụ thuộc vào?
3.Hồ nước mặn thường có ở những nơi nào?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.So với sông Mê Kông thì sông Hồng lớn hơn về tỉ lệ % tổng lượng nước mùa cạn
2.Thủy chế của sông tương đối đơn giản nếu sông phụ thuộc vào một nguồn cung cấp nước
3. Khí hậu khô hạn ít mưa, độ bốc hơi lớn.
C1 :
So với sông Mê Công, sông Hồng lớn hơn về tỉ lệ % tổng lượng nc mùa cạn
C2 :
Thủy chế của sông tương đối đơn giản nếu sông phụ thuộc vào một nguồn cấp nước.
C3:
Hồ nước mặn thường có ở những nơi gần biển do có nước ngầm mặn. khí hậu khô hạn, ít mưa, độ bốc hơi lớn. có nhiều sinh vật phát triển trong hồ. khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều, nhưng có độ bốc hơi lớn.
1. Sông là gì ?
Sông là dòng nước chảy thường xuyên tương đối ổn định trên bề mặt lục địa
2. Chi lưu là gì ?
Chi lưu hay Phân lưu là những nhánh sông từ sông chính tỏa ra, tại đó nước của sông chính được chia ra, chảy đi và đổ ra biển hay vào sông khác
3. Phụ lưu là gì ?
Phụ lưu là một dòng sông đổ nước vào dòng sông chính hoặc hồ nước. Vùng đổ nước này gọi là cửa sông, cũng là nơi kết thúc của phụ lưu đó, còn điểm chung với sông chính thì gọi là điểm hợp lưu.
4. Lưu lượng là lượng nước chảy qua mặt cắt ngang lòng sông ở 1 điểm nào đó trong thời gian ?
một giây đồng hồ
5. Chế độ nước (thủy chế) của 1 con sông là gì ?
Nhịp điểu thay đổi lưu lượng của con sông trong một năm
6. Lưu vực sông là gì ?
Lưu vực sông là vùng đất mà trong phạm vi đó nước mặt, nước dưới đất chảy tự nhiên vào sông và thoát ra một cửa chung hoặc thoát ra biển.
7. Hệ thống sông bao gồm những gì ?
- Hệ thống sông là một mạng lưới các con sông nhỏ hợp thành cung cấp nước cho con sông chính. Bao gồm: phụ lưu (cung cấp nước cho sông chính), sông chính và chi lưu (từ sông chính đổ ra sông khác hoặc đổ ra biển).
8. Của sông là nơi dòng sông chính *Điền tiếp* ?
Cửa sông là nơi dòng sông chính *đổ ra biển (hồ)*
9. Hồ là gì ?
Hồ là những khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu trong đất liền.
- Sông Mê Công chảy từ Trung Quốc qua Mi-an-ma, Thái Lan, Lào, Cam- pu-chia và Việt Nam, đổ ra Biển Đông; cửa sông thuộc địa phận Việt Nam.
- Chế độ nước sông thay đổi theo mùa do phần lớn chiều dài của sông chảy trong khu vực nhiệt đới gió mùa, nguồn nước chính cung cấp cho sông là nước mưa.
Đáp án: D.
Sông Đà Rằng có 1 mùa ít nước → A, B loại. Sông Hồng, sông Mê Công lũ vào mùa hạ → C loại.
Câu 2:
* Sự khác nhau về chế độ nước của sông ngòi các khu vực châu Á:
Bắc Á | - Mạng lưới sông dày. - Về mùa đông các sông đóng băng kéo dài. Mùa xuân băng tuyết tan nước sông lên nhanh thường gây lũ băng lớn. |
Đông Á, Nam Á, Đông Nam Á | - Mạng lưới sông dày, có nhiều sông lớn. - Các sông có lượng nước lớn nhất vào cuối hạ, đầu thu, nước cạn vào cuối đông, đầu xuân ( Mùa mưa). |
Tây Nam Á và | - Ít sông, nguồn cung cấp nước do băng tuyết tan |
* Chế độ nước của sông ngòi ở châu Á phụ thuộc vào những yếu tố:
- Chế độ mưa, băng tuyết và nước ngầm.
- Địa thế, thực vật và hồ đầm.
Câu 3:
* Đặc điểm sông ngòi ở châu Á:
- Mạng lưới sông ngòi khá phát triển.
- Nhiều hệ thống sông lớn: Hoàng Hà, Trường Giang, I- ê-nít -xây, Mê Công, Ấn Hằng.
- Các sông lớn phân bố không đồng đều và có chế độ nước phức tạp.
- Có 3 hệ thống sông lớn: Bắc Á - Đông Á, Đông Nam Á - Nam Á, Tây Nam Á - Trung Á.
* Sông ngòi Bắc Á đóng băng vào mùa đông, mùa hạ thường có lũ, vì: Về mùa đông các sông bị đóng băng kéo dài. Mùa xuân, nhiệt độ tăng, băng tuyết tan, mực nước sông lên nhanh và thường gây ra lũ băng lớn.
Chúc bạn học tốt nhé!
1: tỉ lệ % tổng lượng nước mùa cạn
2:phụ thuộc vào một nguồn cung cấp nước
3:Khí hậu khô hạn ít mưa; độ bocó hơi lớn